Nhiều dự án trọng điểm ở Điện Biên gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng do khối lượng công việc quá lớn, thủ tục hành chính phức tạp và việc xác minh nguồn gốc đất đai gặp nhiều vướng mắc.
Dự án cải tạo hệ thống thoát nước đường Nguyễn Văn Khối, Lê Văn Thọ (Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) đã được khởi công sáng 14/5, dự kiến sẽ hoàn thành năm 2026.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị Phú Quốc cần phát huy tối đa tiềm năng lợi thế, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển với hệ sinh thái kinh tế du lịch cảng biển và nuôi biển...
Việc HĐND tỉnh Hưng Yên thông qua Đề án đề nghị công nhận Văn Giang đạt tiêu chuẩn đô thị loại III là cần thiết và đảm bảo một bước trước khi trình Bộ Xây dựng thẩm định và quyết định theo quy định.
Thị xã Kim Bảng được thành lập với diện tích tự nhiên hơn 175km2; dân số hơn 145.700 người, tiềm năng phát triển thành trung tâm du lịch, dịch vụ, đô thị và công nghiệp trọng điểm của tỉnh Hà Nam.
Những ngày gần Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 nhu cầu đi lại, mua sắm của người dân tăng cao khiến đường phố tấp nập người và phương tiện lưu thông xuất hiện nhiều điểm ùn tắc nghiêm trọng.
Triển lãm Quốc tế Thang máy năm nay thu hút sự tham gia của hơn 100 doanh nghiệp trong nước và quốc tế, mang đến sự đa dạng về giải pháp, công nghệ và phong cách mới trong ngành hàng thang máy.
Chuyển đổi đô thị xanh không chỉ là xu hướng mà còn là nhu cầu cần thiết để tạo nên những không gian đáng sống nhất là trong bối cảnh các đô thị đang đặt ra nhiều thách thức về môi trường, giao thông.
Sau gần 2 năm thi công, Dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương-Bến Cát-rạch Nước Lên mới đạt hơn 37% khối lượng và đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Ngày 7/6, HĐND tỉnh thông qua nội dung hồ sơ trình Chính phủ phê duyệt về Quy hoạch tỉnh Bình Dương; trong đó, chú ý tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt khoảng 10%/năm.
Trong quá trình thi công, nhà thầu đã sử dụng robot khoan ở độ sâu cách mặt đường hơn 10m nhằm đấu nối hệ thống thoát nước gây rung chấn, tạo biến động trong lòng đất, gây sụt lún đường và nhà dân.
Theo Bộ Xây dựng, khu vực lõi đô thị du lịch Sa Pa cần hạn chế phát triển xây dựng, đặc biệt là các tòa nhà cao tầng nhằm tránh gây quá tải cho hạ tầng.
Dự án cải tạo tuyến kênh Tham Lương-Bến Cát-rạch Nước Lên dự kiến khởi công cuối tháng 2, nhằm chống úng ngập cho diện tích 14.900ha, kỳ vọng tạo bộ mặt tươi sáng về môi trường, giao thông ở TP.HCM.
Năm 2023, Thanh tra Bộ Xây dựng tập trung vào vấn đề hạ tầng đô thị và quy hoạch xây dựng ở nhiều địa phương; thanh tra một số dự án do bộ, ngành, địa phương và Tập đoàn Nhà nước làm chủ đầu tư.
Để thúc đẩy tiến trình phát triển đô thị xanh, thông minh và bền vững, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng Việt Nam cần phải đổi mới tư duy quy hoạch đô thị và phải lấy con người làm trung tâm.
Sau hơn 35 năm đổi mới, đô thị Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, song thực tiễn hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập nảy sinh, cần sớm tìm được giải pháp khắc phục và thúc đẩy phát triển.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định có 32 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm; trong đó thành phố Thủ Đức có 8 vị trí, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ cùng có 7 vị trí...
Đại diện Bộ Xây dựng cho biết quá trình quản lý và phát triển đô thị vẫn tồn tại một số bất cập như việc xây dựng chung cư cao tầng chưa tính toán đến khả năng đáp ứng hạ tầng; ùn tắc giao thông…
Dự kiến trong 5 năm, Thành phố Hồ Chí Minh ước tính thu khoảng hơn 14.000 tỷ đồng, đây là nguồn lực quan trọng đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm kết nối khu vực cửa khẩu cảng biển.
Ngành quy hoạch kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến sẽ sớm hoàn thiện đề án quy hoạch chung phát triển kinh tế dọc sông Sài Gòn, trong đó có con đường chạy dọc sông từ Quận 1 đến huyện Củ Chi.