Theo Tiến sỹ Nguyễn Hồng Hải, Việt Nam có nhiều đóng góp cụ thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN và mới đây nhất là Tầm nhìn về Cộng đồng ASEAN đến năm 2025.
Trải qua 56 năm thành lập, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã ghi nhiều dấu mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác, liên kết khu vực với những thành tựu phát triển ngoài kỳ vọng.
Tiến sỹ Kao Kim Hourn đã đánh giá cao sự tích cực, chủ động và trách nhiệm của Việt Nam trong ASEAN, đồng thời cho rằng Việt Nam có thể chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu cho các nước trong khu vực.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Hồng Hải, nhờ cách tiếp cận mang tính xây dựng, trách nhiệm, những sáng kiến và đề xuất của Việt Nam luôn được lắng nghe, ghi nhận và để lại dấu ấn trong sự lớn mạnh của ASEAN.
Các Bộ trưởng chia sẻ trong bối cảnh bất ổn, ASEAN cần giữ vững đoàn kết, tích cực tham vấn để tìm kiếm phương thức ứng xử phù hợp, duy trì cách tiếp cận cân bằng, hài hòa trong quan hệ đối ngoại.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ thúc giục các nước tham gia Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân; thúc đẩy đàm phán về Biển Đông; hoàn thiện dự thảo Tầm nhìn Hàng hải ASEAN.
Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn cho biết các nhà lãnh đạo nhấn mạnh ASEAN cần hoạt động hiệu quả hơn và việc ra quyết định phải được thực hiện kịp thời, lấy Hiến chương ASEAN làm kim chỉ nam.
Tổng Thư ký Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kao Kim Hourn cho hay lãnh đạo ASEAN đã nêu 8 định hướng đối với công tác của Nhóm Đặc trách Cấp cao về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025.
Với thiện chí và sự làm việc chăm chỉ, vai trò Chủ tịch ASEAN của Indonesia hy vọng sẽ mang lại lợi ích không chỉ cho người dân Indonesia mà còn cho người dân ASEAN và thế giới.
Tổng thống Widodo cho rằng ASEAN đang phải đối mặt với 2 thách thức rất lớn cả bên ngoài lẫn bên trong về cách thức điều hướng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các cường quốc.
Trải qua thăng trầm với biết bao thay đổi của thế giới trong hơn 5 thập kỷ qua, ASEAN đã củng cố, phát triển trở thành một trong những tổ chức hợp tác khu vực quan trọng, thành công trên thế giới.
Tuyên bố chung của ADMM-16 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì và thúc đẩy môi trường thuận lợi cho việc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu quả và thực chất.
Campuchia sẽ củng cố chủ nghĩa đa phương và các tiến trình đa phương thông qua các cơ chế do ASEAN dẫn dắt và các hành động phối hợp sẽ được duy trì cởi mở, minh bạch, bao trùm và dựa trên luật lệ.
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan gọi quyết định loại Thống tướng Min Aung Hlaing khỏi hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo ASEAN là một quyết định “khó khăn nhưng cần thiết.”
Sáng kiến đối phó với các thảm họa thiên nhiên; những tiến bộ trong việc thành lập Quỹ Ứng phó COVID-19 của ASEAN và việc mua sắm vaccine cho các quốc gia thành viên được đánh giá cao.
Đây là một trong các đợt hội nghị quan trọng nhất trong năm của ASEAN để bàn về tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, kiểm điểm và định hướng quan hệ đối ngoại của ASEAN...
Người phát ngôn quân đội và Hội đồng điều hành nhà nước Myanmar cho rằng các đề xuất mang tính xây dựng đối với Myanmar sẽ được cân nhắc kỹ lưỡng và các chuyến thăm tới Myanmar sẽ được cân nhắc.
Mặc dù mỗi năm mới đều mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ASEAN và các Quốc gia thành viên, nhưng năm 2021 sẽ có ý nghĩa đặc biệt đối với vị trí Chủ tịch của Brunei.
HĐBA đã bày tỏ quan ngại về tình trạng bạo lực tại Myanmar, khẳng định tiếp tục ủng hộ tiến trình dân chủ, kêu gọi tôn trọng quyền tự do cơ bản của con người và pháp quyền, khuyến khích đối thoại.