Hiệp định EVFTA đã củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với nhà đầu tư châu Âu, như khối Liên minh châu Âu (EU) đã rót 28 tỷ euro vào 2.450 dự án, cho thấy niềm tin vào tiềm năng của Việt Nam.
Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng mạnh và Việt Nam trở thành quốc gia có thị phần lớn nhất so với các nước trong khu vực ASEAN xuất khẩu vào EU.
Nếu Việt Nam có thể thu hút được vốn đầu tư từ EU một cách mạnh mẽ hơn trong thời gian tới thì đây là cơ sở rất tốt để thiết lập chuỗi cung ứng mới, tham gia vào mạng lưới toàn cầu với tiêu chuẩn cao.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị thúc đẩy các cơ chế hợp tác sẵn có giữa Việt Nam và Hungary, nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác, quyết tâm nâng kim ngạch thương mại song phương.
Thủ tướng đề nghị Đại sứ Carmen Cano de Lasala thúc đẩy các doanh nghiệp Tây Ban Nha đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực Tây Ban Nha có thế mạnh như hạ tầng giao thông, năng lượng tái tạo.
Thành phố Hồ Chí Minh mong muốn Thụy Điển tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ trong chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển xanh, bền vững.
Bộ Công Thương mong muốn thúc đẩy hợp tác với Chính phủ Đức trong lĩnh vực năng lượng, nhất là năng lượng mới, công nghệ, pin nhiên liệu hiệu suất cao...
Theo số liệu của EU, sau ba năm thực thi Hiệp định EVFTA, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng gần 50%, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại đứng đầu trong số các nước ASEAN.
Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet cho biết sẽ ưu tiên hợp tác với VN về các vấn đề liên quan tới chống biến đổi khí hậu, duy trì sự đa dạng sinh học, hướng tới sự phát triển bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị EU thúc đẩy triển khai hiệu quả Hiệp định EVFTA; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU thuận lợi, nhất là hàng nông, thủy sản.
Các chuyên gia ngành tôm thế giới cho rằng nếu tình hình tiêu thụ trong nửa cuối năm tốt lên thì dự kiến sản lượng xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn sụt giảm 15% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực với Litva, một đối tác bạn bè truyền thống của Việt Nam tại Trung Đông Âu.
Tại Khóa họp lần thứ VIII của Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế Việt Nam-Italy, hai bên thống nhất các kế hoạch cần thực hiện trong thời gian tới nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trở lại.
Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Italy gồm máy móc, thiết bị, điện thoại, linh kiện, máy vi tính và linh kiện, phương tiện vận tải và phụ tùng, sắt thép, càphê, dệt may, thủy sản.
Áo là đối tác thương mại lớn của Việt Nam tại châu Âu; kim ngạch thương mại song phương năm 2020 đạt 3,2 tỷ USD, gấp 13 lần so với năm 2010; năm 2021 đạt trên 3,3 tỷ USD và năm 2022 đạt 2,79 tỷ USD.
Hiệp định EVFTA đã và đang giúp mở rộng hơn nữa các cơ hội kinh doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam và Bắc Âu thông qua cải thiện khả năng tiếp cận thị trường và giải quyết các rào cản thương mại.
Đại sứ Cộng hòa Italy tại Việt Nam Antonio Alessandro đã có những chia sẻ về mối quan hệ Italy-Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập Quan hệ Ngoại giao giữa hai nước.
Hơn 2 năm thực thi EVFTA, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đã có nhiều dấu hiệu nổi bật. Riêng 11 tháng năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt 57 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ.
Sau 2 năm thực thi EVFTA (8/2020-7/2022), tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang EU đạt trị giá gần 83,6 tỷ USD, cao hơn 24% kim ngạch xuất khẩu trung bình năm trong suốt giai đoạn 2016-2019.
Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do thiếu thông tin cụ thể về các cam kết và cách thức áp dụng các Hiệp định thương mại tự do; năng lực cạnh tranh còn hạn chế; thiếu định vị thương hiệu tại thị trường.