Theo kiến nghị của cử tri, việc sớm phê duyệt 2 đồ án Quy hoạch phân khu sông Hồng và đồ án Quy hoạch phân khu sông Đuống là giải pháp cần thiết để tạo cơ sở pháp lý cho Thủ đô phát triển đô thị.
Nghị quyết nêu rõ: Sau 16 ngày làm việc, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành chương trình đề ra, thông qua 12 nghị quyết, cho ý kiến 5 dự án luật...
Nghị quyết của Quốc hội nêu rõ việc tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn về các lĩnh vực y tế, giáo dục, kinh tế-xã hội cơ bản đáp ứng yêu cầu đề ra, được cử tri, dư luận, nhân dân đánh giá cao.
Phó Chủ tịch Quốc hội mong cử tri thường xuyên theo dõi, giám sát hoạt động của Quốc hội, HĐND tỉnh và chính quyền địa phương, giữ mối liên lạc với đại biểu để góp ý, đề xuất kịp thời những kiến nghị.
Hơn 2.550 cử tri tham dự Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quảng Nam từ hơn 120 điểm cầu gồm UBND tỉnh, 18 huyện, thành phố và 105 điểm cầu kết nối đến các xã, phường, thị trấn của tỉnh.
Quốc hội khóa XV sẽ tiếp nối, kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang, quyết tâm đổi mới trong công tác lập pháp, giám sát, quyết định vấn đề quan trọng của đất nước...
Phiên bế mạc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV được Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam phát thanh, truyền hình trực tiếp.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện tốt các luật, nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua; tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động, chú trọng công tác giám sát.
Sáng 13/11, với 473/475 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,79% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2022.
Với 467/479 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, bằng 93,59% tổng số đại biểu, Quốc hội đã nhất trí thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV.
Các tỉnh, thành được lựa chọn thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển là các địa phương có đặc thù về địa lý, dân số, lịch sử, văn hóa và tiềm năng phát triển kinh tế.
Sáng 13/11, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 với 465/468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,19%.
Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 vừa được Quốc hội thông qua gồm 5 điều, đề ra 7 nhóm mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu và 5 nhiệm vụ trọng tâm cơ cấu lại nền kinh tế.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định ủng hộ các gói kích cầu để phát triển kinh tế, tuy nhiên cho rằng các gói này phải có hiệu quả để tăng thu ngân sách, giữ được bội chi ngân sách.
Trong phiên chất vấn cuối cùng, Thủ tướng sẽ làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội phát biểu kết thúc 2,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn.
Quốc hội dành trọn ngày 11/11 để tiếp tục chất vấn tư lệnh ngành Lao động-Thương binh và Xã hội; Giáo dục và Đào tạo; Kế hoạch và Đầu tư về những vấn đề nổi cộm của từng ngành.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất thấp là do công tác chuẩn bị dự án kém, chất lượng không cao, chủ yếu mang tính hình thức, qua loa.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, do tác động của dịch bệnh COVID-19, nhiều trường tư thục mầm non phải đóng cửa sang tên rao bán, nhiều người lao động phải chuyển đi làm công việc khác.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Bộ Lao động-Thương binh và xã hội phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các địa phương tổ chức lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ hy sinh do đại dịch.
Theo Bộ trưởng, gần 2 năm qua đại dịch COVID-19 đã làm đảo lộn và tàn phá tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng rất nặng nề.