Lần đầu tiên máy bay ném bom B-52 của Mỹ hạ cánh xuống Romania để hỗ trợ Lực lượng máy bay ném bom của châu Âu, tăng cường sức mạnh cho sườn phía Đông của NATO.
"Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không" là thắng lợi của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh, ngoan cường, bền bỉ và anh dũng, của bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam, của lực lượng vũ trang và nhân dân miền Bắc.
Trưng bày bao gồm các hiện vật, tranh ảnh, tư liệu phản ánh cuộc sống của các phi công Mỹ trong Trại tạm giam Hỏa Lò cùng mong muốn chấm dứt chiến tranh để sớm trở về với gia đình.
Không quân Hàn Quốc đã huy động các máy bay chiến đấu tàng hình F-35A, trong khi phía Mỹ cử các máy bay chiến đấu F-35B và F-16 tham gia diễn tập tình huống bảo vệ máy bay ném bom chiến lược B-52H.
Theo Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Algeria-Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã cho thấy sự quyết tâm và lòng dũng cảm trong kháng chiến chống Pháp, được thể hiện mạnh mẽ hơn nữa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Với tên gọi: “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” - là kỳ tích có một không hai, mang tầm vóc lịch sử ở thế kỷ 20 và là bản Hùng ca chói lọi chống giặc ngoại xâm, giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Cách đây 50 năm, cuối tháng 12/1972, trên bầu trời Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác, quân và dân ta đã làm nên một "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không," đánh sập "thần tượng B-52" của Mỹ.
Trưng bày chuyên đề “Khoảng lặng” khai mạc ngày 9/12 tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò hé lộ nhiều câu chuyện chưa kể về cuộc sống của phi công Mỹ sau khi bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc.
Từ bài học được rút ra từ chính cuộc đời mình, Trung tướng Phạm Tuân khuyên các em học sinh nên nỗ lực hết sức, rèn luyện bản lĩnh để sẵn sàng đón nhận các cơ hội và biến cơ hội thành thành công.
Xác máy bay B52 là một phần của di tích lịch sử quốc gia hồ Hữu Tiệp và là chứng tích của bản hùng ca chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” của quân và dân Hà Nội trong cuộc chiến chống Mỹ.
Trong cuốn hồi ký, ông Hoàng Minh Thắng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng, dành 17 trang kể tường tận về trận đầu thắng Mỹ lẫy lừng ấy, trong đó có 2 trang về nghiệp vụ của phóng viên TTX.
Ba bộ ảnh giàu tính sử liệu, gắn với những bước ngoặt lịch sử quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mỹ của phóng viên chiến trường (TTXVN) sẽ được giới thiệu tới công chúng trong dịp này.
Lần đầu tiên, 15 bức tranh cùng chủ đề “Em ơi, Hà Nội phố” của tác giả Phan Vũ được giới thiệu tới công chúng tại triển lãm cùng tên (diễn ra từ ngày 21-28/7 tại Thành phố Hồ Chí Minh)
các máy bay ném bom B-52 của Mỹ và máy bay chiến đấu Eurofighter của Đức sẽ tham gia cuộc tập trận quân sự quốc tế Ample Strike tại Séc từ ngày 3-14/9 tới.
Hơn 300 tài liệu, hình ảnh, hiện vật tiêu biểu phản ánh quá trình chuẩn bị, diễn biến, kết quả, sự lan tỏa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân cho biết trong bối cảnh hội nhập hiện nay, tiếng Anh là công cụ bắt buộc, các bạn trẻ không được để tụt hậu với quyết tâm trước 20 tuổi phải thành thạo ngoại ngữ.
Một số kỷ niệm về các liệt sỹ của Đài Minh Ngữ, bộ phận kỹ thuật, phát tin của Thông tấn xã Giải phóng Khu 5, những người đã góp phần xương máu cho đất nước, xây dựng lịch sử của ngành.
Trong suốt thời kỳ chiến tranh gian khổ, các thành viên Ban Thông tin liên lạc (Trung ương Cục miền Nam) luôn đảm bảo mạch máu thông tin thông suốt phục vụ các chiến dịch.