Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đề nghị các bộ, ngành phối hợp chặt chẽ hơn với Ủy ban Dân tộc và các địa phương trong thực hiện các chương trình liên quan đến vùng đồng bào dân tộc.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước điều chỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, từ năm 2021-2025.
Những hộ dân ở huyện miền núi Bá Thước được thông báo được hỗ trợ kinh phí di dời từ 10-20 triệu đồng nhưng đến nay đã gần 10 năm sống trên nơi ở mới họ vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ di dời.
Phiên chợ hàng Việt về nông thôn, miền núi góp phần tăng cường xúc tiến thương mại, làm cầu nối giúp doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.
Trong 2 năm 2022-2023, tổng vốn ngân sách nhà nước cho Chương trình Mục tiêu Quốc gia Phát triển Kinh tế-Xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Gia Lai là gần 1.500 tỷ đồng.
Mục tiêu tổng quát của Đề án là cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét tại khu vực miền núi, trung du, phục vụ phòng, chống thiên tai, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân và cơ sở hạ tầng.
Các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lớn, lũ, ngập úng lũ quét, sạt lở đất, để chủ động phòng tránh, ứng phó, giảm thiểu thiệt hại.
Từ đầu năm 2023 đến nay, tỉnh Quảng Ninh triển khai 101 dự án đầu tư hạ tầng thiết yếu do ngân sách tỉnh hỗ trợ đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội ở vùng nông thôn, miền núi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để đầu tư kiên cố hóa trường lớp ở vùng đặc biệt khó khăn, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng và tầm vóc người dân tộc thiểu số - triển khai tại 13 xã vùng đồng bào thiểu số và miền núi của Thủ đô.
Vùng sâu trong đất liền Quảng Nam còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cùng hệ sinh thái đa dạng, là nguồn tài nguyên du lịch quý giá cần được khai thác bền vững.
Quyết định số 18/2023/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung quy định tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Theo Quyết định số 17, các hộ gia đình ở vùng khó khăn được vay tối đa là 100 triệu đồng/người, lãi suất 9%/năm, trước đó, mức vay tối đa cho các hộ gia đình là 30 triệu đồng, lãi suất 0,9%/tháng.
Đến nay, Vĩnh Phúc không còn xã đặc biệt khó khăn, thu nhập bình quân đầu người tại xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh đạt 37,2 triệu đồng/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5,7%.
Các thiết bị lọc nước tinh khiết là món quà quý giá với nhiều khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng bị thiên tai, hạn hán, bão lụt và các vùng chưa có nước sạch ở Việt Nam.
Dự kiến đề án thực hiện thành công sẽ tạo sinh kế với giá trị hàng hóa giai đoạn 2022-2025 khoảng 500 tỷ đồng, giai đoạn 2025-2030 khoảng 1.000 tỷ đồng.
Đêm 7 và ngày 8/8,nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt cục bộ tại khu vực vùng núi Bắc Bộ; cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ, lũ quét, sạt lở đất cấp 1.
Chủ tịch nước đề nghị tập trung khắc phục tồn tại, bổ sung, hoàn thiện và triển khai thực hiện tốt các chính sách nhằm tăng cường, phát huy vai trò của người có uy tín trong vùng dân tộc thiểu số.
Với sự hỗ trợ tích cực của đội ngũ cô đỡ thôn bản, gần 30 năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa có nhiều chuyển biến tích cực.