Ngành bán lẻ được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng cũng vô cùng cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp Việt, hàng Việt không ngừng nỗ lực cải tiến sản phẩm trên “đường đua” xanh hóa thương hiệu.
Các chuyên gia nhận định rằng quy mô của ngành bán lẻ sẽ trở nên đa dạng, nhỏ và hiệu quả hơn, đảm bảo mục tiêu nhanh chóng thích ứng với những tình huống rủi ro mới có thể xảy ra trong tương lai.
Nhà kinh tế trưởng của Nationwide cho rằng đà phục hồi tiêu dùng sẽ tạo thêm niềm tin vào việc Fed giúp kinh tế Mỹ hạ cánh mềm, nhưng cũng là dấu hiệu cho thấy Fed sẽ không nhanh chóng hạ lãi suất.
Báo cáo nhanh từ một số trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị trên địa bàn TP.HCM cho thấy, sức mua hàng hóa tiêu dùng thiết yếu trong kỳ nghỉ dài ngày này tăng gấp 2 và 3 lần so với ngày thường.
Theo nghiên cứu mới nhất, thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam đạt tăng trưởng đáng kể, với gần 76% người tiêu dùng hiện tại sử dụng ví điện tử và tỷ lệ người sử dụng thẻ còn cao hơn (82%).
Thực tế cho thấy, ngành bán lẻ tại Việt Nam đang trong quá trình phục hồi với xu hướng "mua sắm bù," được định nghĩa là người tiêu dùng bù đắp thời gian đã mất bằng việc gia tăng chi tiêu.
Thị trường chứng khoán Mỹ đi lên phiên 16/11, báo hiệu “sức khỏe” của người tiêu dùng vẫn ổn định và giúp giảm bớt lo ngại về việc Fed có thể có biện pháp quyết liệt hơn khi đối mặt với lạm phát tăng.
Theo khảo sát của Visa, tại thời kỳ giãn cách xã hội, trong số 10 đơn hàng thì có đến gần 6 đơn hàng được thanh toán trực tuyến và giao đến nhà, tăng gấp 20 lần so với thời điểm trước đại dịch.
Theo bà Vũ Thị Hậu, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, dịch COVID-19 đang tạo ra cơ hội mới cho kênh bán hàng trực tuyến và có thể mang lại triển vọng mới cho ngành bán lẻ thời gian tới.
Một xu hướng mà doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng đang hướng tới là sự gia tăng mức độ mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng đối với nhu yếu phẩm cơ bản và tươi sống.
Ở lĩnh vực bán lẻ, đại dịch đã thúc đẩy hành vi tiêu dùng trên nền tảng kỹ thuật số và khuyến khích việc mua sắm trên sàn thương mại điện tử trong bối cảnh dịch bệnh.
Những cái tên đáng chú ý nhất bao gồm nhà cung cấp dịch vụ di động số một Hàn Quốc SK Telecom Co., tập đoàn bán lẻ khổng lồ Lotte, chuỗi cửa hàng giảm giá nhượng quyền E-Mart, và MBK Partners.
Scentre - chủ sở hữu cho thuê mặt bằng của 42 khu trung tâm phức hợp Westfield, nằm rải rác ở Australia và New Zealand - đã thua lỗ kỷ lục lên tới 3,7 tỷ AUD (2,9 tỷ USD) trong năm 2020 do COVID-19.
Gần 42% doanh nghiệp ngành bán lẻ chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19; 50% doanh nghiệp đánh giá tác động nghiêm trọng vừa phải và hơn 8% doanh nghiệp bị tác động ít, không đáng kể.
Đại dịch COVID-19 khiến Nam Phi tiến hành phong tỏa nghiêm ngặt vào cuối tháng Ba và người dân chỉ được phép đi mua sắm nhu yếu phẩm cần thiết như thực phẩm, thuốc men và quần áo mùa Đông.
Các doanh nghiệp bán lẻ của Anh cảnh báo nếu chính phủ không có các hành động tiếp theo hỗ trợ chi phí bất động sản, họ sẽ không thể tiếp tục hoạt động do không thể trang trải các chi phí giao dịch.
Hàng loạt cửa hàng bán lẻ và nhà hàng ở Mỹ đã phải nộp đơn xin phá sản và giới chuyên gia cho rằng danh sách này sẽ còn kéo dài khi dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực tới ngành bán lẻ nước này.
Ngày 21/9, Vinamilk là đại diện tiêu biểu của ngành sữa Việt Nam trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Thực phẩm và Dịch vụ ăn uống 2019 tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.