Nam thanh niên 25 tuổi nhập viện trong tình trạng sụp mi mắt, mắt không cử động được, đồng tử giãn, liệt tứ chi, sau khi ăn pate đóng hộp đã mở nắp 2 ngày.
Sau khi xét nghiệm, các bác sỹ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum xác định cả hai bệnh nhân đều bị ngộ độc Botulinum do ăn thực phẩm là món mắm cá chua không đảm bảo an toàn vệ sinh.
Sau khi khai thác bệnh sử và tiền sử ăn uống, các bác sỹ ghi nhận cả hai trẻ đều cùng ăn tiệc tất niên tại nhà của một gia đình ở phường Phước Long B, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa thông tin 2 trường hợp nghi ngộ độc botulinum toxin nhập viện ở Bệnh viện Nhi đồng 2 dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn vừa qua, hiện sức khỏe 2 bệnh nhi đã được cải thiện.
Ngộ độc botulinum là một tình trạng bệnh thần kinh nghiêm trọng do ăn phải thức ăn được bảo quản không phù hợp. Theo một nguồn thạo tin, nạn nhân tử vong 32 tuổi, chưa rõ quốc tịch.
Công tác phòng chống ngộ độc không phải phục vụ một số bệnh nhân nhất định, mà cần ngăn chặn phòng chống ngộ độc, giáo dục cộng đồng để chống độc từ xa, giúp cuộc sống an toàn hơn.
Chưa bao giờ tình trạng nhiều ca ngộ độc tại các trung tâm chống độc trên cả nước lại đa dạng như hiện nay ở mọi lứa tuổi, trong đó có không ít bệnh nhân kém may mắn do thiếu thuốc giải độc đặc thù.
Ông Nguyễn Văn Khuôn, Trưởng phòng Y tế thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) đã thông tin về kết quả điều tra, xử lý các vụ ngộ độc nghi do độc tố Clostridium Botulinum.
Nhằm dự phòng các nguy cơ lây nhiễm cũng như thuận tiện cho việc chăm sóc của gia đình, hai bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum được chuyển về bệnh viện địa phương tiếp tục điều trị.
Những loại thực phẩm có nguy cơ chứa độc tố Botulinum có thể bao gồm các loại thực phẩm lên men truyền thống không đảm bảo vệ sinh, thực phẩm đóng hộp và sữa chua đã bị hỏng.
Các đơn vị xác minh được cơ sở sản xuất bánh mỳ, chả lụa mà các nạn nhân ăn, tiến hành lấy mẫu xét nghiệm nhưng đều không phát hiện vi khuẩn C. Botulinum và vẫn chưa thể xác nhận nguồn gây ngộ độc.
Cơ quan điều tra Công an tỉnh Bình Dương đã phát đi thông báo truy tìm danh tính nạn nhân bị đốt cháy tại một bãi đất trống thuộc khu phố Khánh Lộc (phường Khánh Bình, thành phố Tân Uyên).
Người đàn ông 45 tuổi tử vong là một trong 6 ca ngộ độc botulinum do ăn chả lụa và mắm ủ lâu ngày trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh những ngày vừa qua.
WHO đã quyết định viện trợ khẩn cấp thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent cho các bệnh nhân bị ngộ độc botulinum đang được điều trị tại các bệnh viện ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Thực phẩm đóng hộp là cách giúp bảo quản thực phẩm lâu, tuy nhiên cũng tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc như nhiễm độc tố botulinum nếu chế biến, bảo quản không đúng cách.
Nguyễn Thị Oanh "đầu bảng" tiền thưởng SEA Games của các vận động viên Việt Nam, đề nghị buộc bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn bồi thường hơn 100 tỷ đồng... là những nội dung đáng chú ý trong bản tin 23/5.
Chuyên gia y tế cảnh báo bất cứ ai cũng có nguy cơ ngộ độc Botulinum vì đây không phải là loại vi khuẩn hiếm gặp và người dân cần có kiến thức để phòng, tránh nguy cơ ngộ độc vi khuẩn này.
Ngộ độc Botulinum là ngộ độc do nhiễm độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum. Nguyên nhân do người bệnh nhiễm độc tố trong thực phẩm kém chất lượng, ăn phải các loại thức ăn bảo quản không tốt.
Một biện pháp bác sỹ cho rằng người dân nên áp dụng khi đóng, gói kín thực phẩm là sử dụng độ mặn trên 5% muối/100gr thức ăn do ở môi trường mặn quá vi khuẩn không phát triển được.