Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã mang lại nhiều kết quả tại Hải Phòng, trong đó hàng Việt chiếm trên 90% tại các kênh phân phối hiện đại và hơn 84% tại kênh truyền thống.
Bộ Công Thương yêu cầu đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam,” các hoạt động với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam,” “Tinh hoa hàng Việt Nam”
Năm nay, thị trường sách vở, đồ dùng học tập khá phong phú. Hàng loạt thương hiệu uy tín trong ngoài nước như Hồng Hà, Thiên Long, Deli… được người dùng ưa chuộng vì mẫu mã đa dạng, giá cả phải chăng.
Năm nay, Chương trình Bình ổn thị trường tại TP Hồ Chí Minh gồm các mặt hàng lương thực, thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu..., có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm ngoái.
Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam là hoạt động thường niên được tổ chức nhằm nâng cao ý thức tiêu dùng của người dân đặc biệt là giới trẻ Thủ đô.
Phiên chợ hàng Việt về nông thôn, miền núi góp phần tăng cường xúc tiến thương mại, làm cầu nối giúp doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.
Thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam đang phát triển về chiều sâu, không chỉ dừng lại ở yếu tố chất lượng cảm nhận, độ bền, giá cả… mà ngày càng hướng đến sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng.
Theo Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp thành lập mới năm nay dự báo tăng 2% so với năm ngoái, đạt khoảng 162.500 doanh nghiệp và khoảng 68.000 doanh nghiệp quay lại hoạt động, tăng 16%.
Theo Tổng cục Thống kê, từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng có thể tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng.
Hơn 130 gian hàng và khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm, Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố, đã thu hút trên 80 doanh nghiệp, hợp tác xã của Hà Nội và 18 tỉnh tham gia.
Hầu hết hệ thống phân phối lớn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đều tham gia liên kết với doanh nghiệp trong chương trình bình ổn thị trường, đưa hàng Việt đến tận tay người tiêu dùng.
Các doanh nghiệp trong nước đã chủ động xây dựng và bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm; nâng cao năng lực nội tại và sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, mở rộng hệ thống phân phối.
Hội chợ có 200 gian hàng thu hút sự tham gia của 130 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh của Hà Nội và 16 tỉnh, thành trưng bày, giới thiệu sản phẩm hàng nông sản thực phẩm.
Đảng ủy Khối và các Đảng ủy trực thuộc cần tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo trên cơ sở các quy định, quy chế hiện nay của TW, phù hợp với đặc thù hoạt động của các đơn vị, doanh nghiệp.
Bộ Công Thương tiếp tục khởi động Tuần lễ “Tự hào hàng Việt Nam - Tinh hoa hàng Việt Nam” với tinh thần xây dựng hệ sinh thái cộng đồng doanh nhiệp sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam.
Lễ khai mạc Chương trình "Nhận diện hàng Việt Nam" năm 2022 và Lễ hội "Tự hào hàng Việt Nam-Tinh hoa hàng Việt Nam," tổ chức tối 29/10, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Agribank thường xuyên quán triệt, tuyên truyền trong toàn hệ thống tổ chức triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” với nhiều giải pháp được áp dụng phù hợp.
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội đề nghị các đơn vị tạo môi trường thuận lợi giúp các doanh nghiệp phục hồi, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng trên địa bàn.
Dự kiến, trong quý 4, Sở Công Thương Hà Nội sẽ tập trung triển khai 43 sự kiện kích cầu tiêu dùng cho các doanh nghiệp nhằm đưa các sản phẩm của các doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng
Thủ tướng đề nghị MTTQ phối hợp chặt hơn với Chính phủ về nghiên cứu, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, tạo điều kiện để dân phát huy quyền làm chủ, tham gia hiệu quả vào quản lý Nhà nước...