Thứ Hai, ngày 28/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ bảy của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Cả nước hiện có 561 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô 518.070 căn; trong đó Bắc Ninh dẫn đầu cả nước với 16 dự án, Hải Phòng với 9 dự án, Đồng Nai 8 dự án, Thanh Hóa 10 dự án...
Đoàn đã khảo sát thực tế tại Dự án Khu đô thị Aqua City tại xã Long Hưng, thành phố Biên Hòa, đây là dự án đang gặp rất nhiều vướng mắc, đặc biệt là sự thiếu đồng bộ trong các cấp độ quy hoạch.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường, hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn cũng như các vấn đề được chọn chất vấn đã bám sát thực tiễn, đáp ứng nguyện vọng của cử tri.
Bộ Xây dựng đề nghị các tỉnh, thành phố báo cáo việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023, trước ngày 5/2/2024.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức thực thi đối với nhà ở xã hội sẽ góp phần bảo đảm an sinh và công bằng xã hội.
Mặc dù việc giải ngân cho vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng đã được triển khai, song nguồn cung nhà ở xã hội vẫn hạn chế, bởi các dự án này vẫn đang gặp khó về quỹ đất và các thủ tục đầu tư.
Để giải quyết vấn đề thiếu nguồn cung nhà ở cho người thu nhập thấp, giới chuyên gia cho rằng trình tự thủ tục hành chính đầu tư nhà ở xã hội cần phải rút ngắn lại, và tăng nhà ở thương mại giá rẻ.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mặc dù được triển khai từ ngày 01/04/2023 nhưng đến nay chưa phát sinh dư nợ thuộc chương trình cho vay gói 120.000 tỷ đồng để phát triển nhà ở xã hội.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho hay đây là dự án rất dài hạn nên đơn vị này quy định phương án giải ngân rất dài: Bắt đầu từ 1/4/2023 cho đến hết năm 2030.
Gói tín dụng 110.000 ty đồng sẽ dành khoảng 50% cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vay ưu đãi; 50% còn lại sẽ dành cho người mua và thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở công nhân.
Hơn 300 cử tri đại điện cho người dân huyện Phong Điền, quận Ninh Kiều, quận Cái Răng và các chức sắc, chức việc các tôn giáo trên địa bàn thành phố Cần Thơ dự hội nghị tiếp xúc cử tri.
Trong bối cảnh nhu cầu về nhà ở xã hội đang cao và việc đầu tư phát triển dòng nhà ở này gặp nhiều khó khăn, nhiều chuyên gia đề xuất cần có cơ chế mở để thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư.
Bộ Xây dựng cho biết sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành địa phương tập trung trong việc hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi thúc đẩy phát triển nguồn cầu và nguồn cung nhà ở xã hội.
Theo Bộ Xây dựng, kiến nghị trên nhằm góp phần thực hiện “mục tiêu kép” mà Chính phủ đã đề ra, đó là đảm bảo an sinh xã hội và nhà ở cho công nhân, người lao động trong khu công nghiệp.
Để thực hiện 3 tại chỗ (ăn, ngủ, làm việc) cho khu công nghiệp, Bộ Xây dựng vừa đề nghị các địa phương tạo môi trường thuận lợi về đất đai, thu hút doanh nghiệp tham gia phát triển nhà ở xã hội.
Cho rằng “có an cư mới lạc nghiệp được,” nhiều đại biểu cho rằng Chính phủ cần có chính sách thu hút các nguồn lực khác để thực hiện việc xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, lao động.
Mặc dù Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều nỗ lực, tuy nhiên các dự án nhà ở xã hội, ký túc xá công nhân còn thiếu trầm trọng.
Từ năm 2011 đến nay, cả nước mới hoàn thành 254 dự án nhà ở xã hội tương đương khoảng 108.800 căn hộ với tổng diện tích hơn 5,4 triệu m2. Trong 6 tháng đầu năm 2021 chỉ có 6 án được đưa vào sử dụng.