Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ (Đoan Dương) được xem là một trong những dịp lễ, Tết quan trọng bậc nhất. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Dù Tết Đoan Ngọ trong cung đình và ngoài dân gian có những lễ nghi, phong tục khác nhau nhưng đều là dịp con cháu tìm về cội nguồn, nhớ ơn công đức tổ tông. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2023, sáng 21/6/2023 (tức mùng 4/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa”. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Chương trình nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long và mong muốn mang đến cho du khách những sản phẩm du lịch đặc sắc, đậm dấu ấn văn hóa truyền thống. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Thể nghiệm nghi lễ tiến phẩm, dâng hương lên các vị tiên đế. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Tiến phẩm, dâng hương lên các vị tiên đế. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nghi thức ban quạt thể hiện sự quan tâm đặc biệt của nhà vua dành cho các quan, còn có ý nghĩa sâu sắc là ban "Phúc lành, sức khỏe, bình an". (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nghi thức ban quạt thể hiện sự quan tâm đặc biệt của nhà vua dành cho các quan, còn có ý nghĩa sâu sắc là ban "Phúc lành, sức khỏe, bình an". (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
"Ban" quạt cho đại biểu dự chương trình. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
"Ban" quạt cho đại biểu dự chương trình. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Đại biểu dự khai mạc tham quan không gian trưng bày quạt. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nghệ nhân Nguyễn Lân Tuyết giới thiệu và hướng dẫn các em nhỏ làm quạt giấy truyền thống. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Theo quan niệm xưa, ngày 5/5 Âm lịch là lúc thời tiết giao mùa, côn trùng sâu bọ phát triển nên tục "giết sâu bọ" trong ngày này bằng cách ăn trái cây đầu mùa như mận, vải... (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Đại biểu dâng hương. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)