Các nhà khoa học phát hiện lượng ozone hiện tại do hoạt động của con người gây ra đã làm suy giảm đáng kể khả năng hấp thụ CO2 ròng từ khí quyển (NPP) tại tất cả các khu rừng nhiệt đới.
Trong 11 năm qua, WWF Việt Nam cùng chính quyền địa phương loại bỏ gần 120.000 bẫy dây động vật hoang dã tại các địa điểm giáp ranh Khu Bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên-Huế và Quảng Nam.
Lực lượng cứu hộ đang nỗ lực chạy đua với thời gian và vượt qua trở ngại do điều kiện thời tiết để tìm kiếm những người còn sống sót trong vụ lở đất nghiêm trọng do mưa lớn.
Brazil cho rằng sáng kiến mang tên gọi “Bảo vệ rừng nhiệt đới mãi mãi” sẽ giúp hỗ trợ kinh phí cho khoảng 80 quốc gia trên thế giới trong việc bảo vệ các khu rừng nhiệt đới.
Nếu còn tiếp diễn, tình trạng phá rừng sẽ làm mất đi sự ổn định của khí hậu, vòng tuần hoàn của nước, kinh tế nông nghiệp khu vực và thế giới, an ninh lương thực, sinh kế và xã hội con người.
Tổng thống Kenya William Ruto cho biết thương mại giữa các quốc gia Cộng đồng Đông Phi đã tăng trưởng đáng kể do việc loại bỏ các yêu cầu về thị thực và thuế quan.
Theo các báo cáo, 6,6 triệu ha rừng đã bị tàn phá trong năm 2022, trong đó 4,1 triệu ha là rừng nhiệt đới nguyên sinh, đồng nghĩa với việc 96% số vụ phá rừng diễn ra ở vùng nhiệt đới.
Bộ trưởng Fernado cho biết công dân đến từ 7 quốc gia gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Malaysia, Nhật Bản, Indonesia và Thái Lan sẽ được miễn thị thực theo dự án thí điểm kéo dài đến hết ngày 31/3/2024.
Bộ trưởng Môi trường Colombia cảnh báo việc diện tích rừng Amazon mất đi đến mức không thể phục hồi được sẽ gây ra những hậu quả không thể đảo ngược đối với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Việc đưa vào hoạt động Trung tâm này tại Sở thú Leipzig là một nỗ lực của Đức nhằm giám sát chặt chẽ đa dạng sinh học, vùng sống của động, thực vật, đảm bảo sự tăng trưởng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày Quốc tế Trà là cơ hội cho bạn cùng "đồng đội" xách vali lên và đi khám phá các điểm đến có thiên nhiên trù phú, tươi mát để cùng nhau nhâm nhi chén trà bên những câu chuyện vui bất tận.
Lực lượng cứu hộ đã phát hiện một thi thể nạn nhân bên trong máy bay gặp nạn cách đây hơn hai tuần ở khu vực rừng Amazon nhưng không tìm thấy 6 hành khách khác bị mất tích, trong đó có 4 trẻ em.
Đây là một trong những hiện tượng thiên nhiên hiếm gặp vì loài Amorphophallus - còn gọi là "hoa xác thôi" - khó ra hoa, thường với tần suất là khoảng 10 năm ra hoa một lần duy nhất.
Chim Dusky Tetraka, nằm trong danh sách 10 loài chim biến mất được tìm kiếm nhiều nhất, mới đây đã xuất hiện trở lại sau 24 năm ở một khu rừng đang bị phá một phần để xây trang trại sản xuất vani.
Ngày 2/12/2022, Vườn Quốc gia Cúc Phương - vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam - tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Chỉ tồn tại trên quần đảo Cát Bà, đàn voọc Cát Bà có khoảng 70 con, là loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Danh mục đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế, có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới.
Giám đốc Ban Quản lý Rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thông tin, tỉnh hiện có hơn 6.500ha rừng phòng hộ có thể cho thuê môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.
Nhờ sự phong phú và đa dạng về sinh học, mới đây, Ban quản lý Vườn Quốc gia Bến En triển khai dự án khoa học “Điều tra, đánh giá hiện trạng, bảo tồn và phát triển bền vững các loài cây thuốc ở Vườn."
Trong số các mẫu hóa thạch mà các nhà cổ sinh vật học phát hiện tại Vùng đầm lầy McGraths của Australia có cả hóa thạch của ve sầu khổng lồ, ong bắp cày, bọ cánh cứng... và thực vật rừng nhiệt đới.
Không có gì ngạc nhiên khi đảo ngọc Phú Quốc là điểm du lịch khởi động trong nỗ lực phục hồi ngành du lịch quốc gia bởi lẽ đây là cái tên vô cùng nổi bật trên bản đồ du lịch quốc tế nhiều năm qua.