Nhằm tăng tính minh bạch trong các tổ chức tín dụng, các chuyên gia kiến nghị không nên có lộ trình dài cho các ngân hàng vượt chuẩn về tỷ lệ an toàn vốn, mà phải yêu cầu các ngân hàng tuân thủ ngay.
Những quy định trong Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) đề cập tới những vấn đề liên quan đến sở hữu chéo, chi phối tổ chức tín dụng, can thiệp sớm các ngân hàng yếu kém, xử lý tài sản bảo đảm...
Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực từ 1/7 quy định cổ đông nắm 1% vốn trở lên tại các tổ chức tín dụng phải công khai thông tin để đảm bảo minh bạch.
Trong quá trình tiếp thu, hoàn thiện dự thảo luật, các quy định về kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng còn có nhiều ý kiến khác nhau.
Thống đốc NHNN cho hay việc tìm kiếm, đàm phán ngân hàng thương mại đủ điều kiện nhận chuyển giao bắt buộc kéo dài do phụ thuộc lớn vào việc tự nguyện tham gia của các ngân hàng và cổ đông.
Để giải quyết sở hữu chéo, chuyên gia cho rằng cần có sự giám sát, quy định những chế tài dẫn tới tương ứng với những tỷ lệ bị vi phạm, nếu có dấu hiệu lừa dối thì xử lý hình sự.
Tình trạng sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng kéo theo nguy cơ nợ xấu, tăng vốn ảo, ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ thống ngân hàng và niềm tin nhà đầu tư.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Nhà nước tăng thanh, kiểm tra; các ngân hàng cần nâng cao năng lực hệ thống kiểm soát nội bộ, để tự phát hiện sai phạm trong việc sở hữu chéo cổ phần.
NHNN đưa ra nhiều biện pháp chống sở hữu chéo, chống thao túng, hạn chế việc chi phối và thâu tóm ngân hàng như thanh tra chuyển nhượng cổ phần ngân hàng và giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần nhóm cổ đông.
Thống đốc NHNN thừa nhận việc giảm lãi suất cho vay theo chỉ đạo của Quốc hội trong thời gian tới sẽ gặp nhiều thách thức do các ngân hàng trung ương thế giới tiếp tục tăng lãi suất nhanh và mạnh.
Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung tín dụng vào lĩnh vực đối với các dự án BOT, BT giao thông để hạn chế rủi ro thanh khoản.
Theo Ngân hàng Nhà nước, vấn đề sở hữu chéo, đầu tư chéo trong hệ thống đã được xử lý có hiệu quả. Tuy nhiên, việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu đang đứng trước thách thức khó hoàn thành vào cuối năm nay.
Ước tính đến tháng 12, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng ở mức 1,89%, tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo trong hệ thống đã được xử lý một bước quan trọng.
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ phương án chuyển nhượng và cơ cấu lại Ngân hàng Đại Dương sau chuyển nhượng cho nhà đầu tư nước ngoài.
Các tổ chức tín dụng phối hợp với cổ đông lớn rà soát, xác định danh sách cổ đông lớn và người có liên quan của cổ đông đó sở hữu cổ phần từ 5% trở lên vốn điều lệ.
Ông Nguyễn Văn Du, Chánh Văn phòng Ngân hàng Nhà nước được bổ nhiệm chức vụ Phó Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước.
Ông Đông cho biết, Nghị quyết 42 mới có hiệu lực gần một năm, nhưng riêng trong năm 2017 kết quả thu hồi nợ đã tăng mạnh so với 2016 và những năm trước đó.
Theo ông Hiếu, trong năm nay hoặc năm 2018, tất cả các ngân hàng cần phải thoái vốn khỏi các ngân hàng khác nếu có số cổ phần cao hơn quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Thống đốc Nguyễn Minh Hưng yêu cầu các tổ chức tín dụng kiên quyết xử lý dứt điểm vấn đề sở hữu chéo, giám sát ngân hàng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý rủi ro, vi phạm.
"Quản trị công ty tốt sẽ là công cụ giúp nhà đầu tư, đối tác kinh doanh nhìn rõ ràng hơn về sự phát triển ổn định cũng như sự tin cậy của một doanh nghiệp."