
Thanh khoản đạt hơn 29.000 tỷ đồng, VN-Index tiến sát mốc 1.340 điểm
Chốt phiên giao dịch ngày 27/5, VN-Index tăng 7,3 điểm lên 1.339,81 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 1,12 tỷ cổ phiếu, tương ứng trên 25.028 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 27/5, VN-Index tăng 7,3 điểm lên 1.339,81 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 1,12 tỷ cổ phiếu, tương ứng trên 25.028 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/5, VN-Index tăng 7,9 điểm lên 1.323,05 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 1,06 tỷ cổ phiếu, tương ứng hơn 25.241,1 tỷ đồng.
Đến cuối tháng 4, nhà đầu tư cá nhân trong nước có tổng cộng hơn 9,8 triệu tài khoản, tương đương gần 10% dân số, hoàn thành mục tiêu trước thời hạn 2025
Bộ Tài chính sẽ lập nhóm đối thoại chính sách gồm đại diện Ủy ban Chứng khoán, chuyên gia, tổ chức đầu tư, công ty chứng khoán và ngân hàng nhằm tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy quá trình nâng hạng.
Thị trường chứng khoán bước vào phiên chiều 22/4 với những diễn biến bất ngờ, lực bán mạnh khiến VN-Index có thời điểm “bốc hơi” hơn 70 điểm, xuống mốc 1.136 điểm.
Cú sốc thuế quan từ Mỹ đã đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam vào một giai đoạn đầy thử thách với biến động mạnh và tâm lý thận trọng bao trùm với những rủi ro ngắn hạn hiện hữu.
VN-Index kết phiên 3/4 ở 1.229,84 điểm, giảm 87,99 điểm so với tham chiếu, tương đương 6,68%; đây là mức giảm mạnh nhất trong lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam.
Việc Việt Nam nới trần sở hữu nước ngoài, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng để tiến gần đến mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán và hỗ trợ xây dựng trung tâm tài chính quốc tế cần được xem xét.
Giới phân tích nhận định khi hệ thống KRX đi vào vận hành, dự kiến sẽ có một số thay đổi lớn về giao dịch trong ngày, cho phép nhà đầu tư mua và bán cổ phiếu liên tục ngay trong ngày.
Trong phiên giao dịch 19/3, FPT tiếp tục là mã bị khối ngoại bán ròng mạnh nhất toàn thị trường với 1.072 tỷ đồng; tiếp đến là các mã MWG và VPB bị bán ròng lần lượt 169 tỷ đồng và 158 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 12/3, VN-Index tăng 1,87 điểm lên 1.334,41 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 942 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 21.937,2 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch 26/2, chỉ số VN-Index trên sàn HOSE giảm 0,2 điểm xuống 1.302,96 điểm với khối lượng giao dịch đạt hơn 758,2 triệu cổ phiếu, tương ứng gần 16.677 tỷ đồng.
Hội nghị APRC năm 2025 sẽ có sự tham dự của Tổng thư ký IOSCO, lãnh đạo cấp cao của cơ quan quản lý thị trường tài chính, thị trường chứng khoán của các nước là thành viên APRC.
Những nỗ lực cải cách thị trường gần đây được kỳ vọng sẽ đem lại kết quả tích cực trong năm 2025, giúp Việt Nam đạt mục tiêu nâng hạng thị trường, thu hút dòng vốn ngoại đảo chiều sang mua ròng.
HOSE công bố bảng xếp hạng thị phần môi giới quý 4/2024 và cả năm 2024. Theo đó, VPS vẫn giữ vị trí đầu bảng nhưng thị phần giảm, SSI tăng nhẹ, TCBS và Vietcap cũng ghi nhận sự thay đổi.
Chốt phiên giao dịch 2/1, chỉ số VN-Index tăng 2,93 điểm lên 1.269,71 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 428,1 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 10.751 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 19/12, VN-Index giảm 11,33 điểm xuống 1.254,67 điểm. Toàn sàn có 75 mã tăng giá, 322 mã giảm giá và 59 mã đứng giá.
Chốt phiên giao dịch ngày 28/11, VN-Index gần như đi ngang khi chỉ tăng 0,14 điểm lên 1.242,11 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 477,4 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 11.144,5 tỷ đồng.
Trong phiên giao dịch ngày 24/10, các nhóm cổ phiếu trụ cột, vốn hóa lớn nhất thị trường như ngân hàng và bất động sản giảm sâu, trong khi đó khối ngoại bán ròng hơn 257 tỷ đồng.
Trước những nỗ lực vượt cản 1.300 điểm không thành, chứng khoán Việt Nam giao dịch ảm đạm trở lại, thanh khoản sụt giảm, biên độ dao động các mã cổ phiếu thấp; thị trường trở lại xu hướng đi ngang.