Các quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết tên lửa được phóng từ bệ phóng thẳng đứng trên mặt đất và nhằm vào mục tiêu bay trên không có tốc độ cao ở độ cao thấp.
Cuộc thử nghiệm thành công tên lửa hành trình công nghệ Ấn Độ, có tầm bắn 1.000km, khẳng định hiệu suất đáng tin cậy của hệ thống đẩy nội địa do Cơ sở nghiên cứu tuabin khí ở Bengaluru phát triển.
Hồi giữa tháng 1, Triều Tiên đã bãi bỏ hoạt động của hàng loạt cơ quan phụ trách các vấn đề liên Triều, bao gồm: Ủy ban Tái Thống nhất Hòa bình, Cục Hợp tác Kinh tế và Cục Du lịch Quốc tế Kumgangsan.
Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) Ấn Độ cho biết tên lửa Akash-NG đã sẵn sàng bước vào giai đoạn thử nghiệm tiếp theo trước khi biên chế vào lực lượng vũ trang nước này.
Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Samuel Paparo, cho biết sẽ nỗ lực đảm bảo rằng những khí tài của Hạm đội Thái Bình Dương có thể được triển khai "kịp thời" để bảo vệ Hàn Quốc.
Tại cuộc hội đàm ở Tokyo, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi và Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Kwon Young Se chia sẻ quan ngại về các vụ thử tên lửa liên tiếp của Triều Tiên.
Các ngoại trưởng G7 chỉ trích vụ phóng tên lửa ICBM của Triều Tiên và bày tỏ lấy làm tiếc trước việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không có hành động gì đối với các vụ thử tên lửa của Bình Nhưỡng này.
Một quan chức Mỹ cho biết: "Chúng tôi công nhận nhu cầu của Hàn Quốc trong việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của mình. Cam kết của Mỹ đối với việc bảo vệ Hàn Quốc vẫn không thay đổi."
Đại diện Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản dự kiến sẽ chia sẻ những đánh giá về căng thẳng trong khu vực và thảo luận cách ứng phó với các hành động quân sự của Triều Tiên trên cơ sở hợp tác ba bên và toàn cầu.
Giới phân tích nhận định việc Mỹ công bố Chiến lược An ninh Quốc gia và Chiến lược Quốc phòng cũng nhằm mở đường thông qua Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng (NDAA) năm 2023.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel khẳng định Mỹ có “một số công cụ” để buộc Triều Tiên phải chịu trách nhiệm về “bất kỳ hành động khiêu khích tiếp theo nào trong tương lai."
Hôm 13/10, truyền thông Hàn Quốc đưa tin, hơn 10 máy bay quân sự của Triều Tiên đã áp sát không phận của Hàn Quốc, băng qua Đường giới hạn hoạt động do thám.
Hai bên trao đổi quan điểm về tình hình xung quanh Triều Tiên, trong đó có việc Bình Nhưỡng thông qua luật mới để ngỏ khả năng tiến hành cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu.
Cơ quan Quản lý Hàng không Quốc gia Triều Tiên (NAA) nêu rõ hoạt động phóng thử tên lửa của nước này là biện pháp thường lệ và mang tính tự vệ "trước những mối đe dọa quân sự trực tiếp từ Mỹ."
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc và Tư lệnh Bộ Chỉ huy khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ nhất trí sẽ tìm kiếm sự phối hợp chặt chẽ nhằm củng cố thế trận phòng thủ của các đồng minh.
Các đại biểu quan ngại về tình hình căng thẳng gia tăng trên Bán đảo Triều Tiên sau các vụ phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên, và kêu gọi Bình Nhưỡng kiềm chế tiến hành các vụ thử thử hạt nhân.