Ngoại trưởng Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Italy và quan chức Ủy ban châu Âu tái khẳng định lập trường rằng việc chấm dứt giao tranh là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy tiến trình ngoại giao.
Văn phòng Tổng thống Sudan nêu rõ chính phủ đã quyết định kéo dài thời gian chuyển tiếp thêm hai năm, cũng như hoãn các cuộc bầu cử vốn dự kiến diễn ra vào tháng 12 năm nay sang tháng 12/2026.
Thụy Sĩ cho biết Nga chưa được mời nhưng Bern luôn thể hiện sự cởi mở trong việc mời Nga tham dự hội nghị thượng đỉnh dự kiến diễn ra trong hai ngày 15-16/6 tại khu nghỉ dưỡng Burgenstock này.
Ngoại trưởng Mỹ đã trao đổi ý kiến với Tổng thống Azerbaijan vào ngày 28/4 và kêu gọi ông "giữ đà quan hệ với người đồng cấp Armenia, đồng thời nhắc lại rằng Mỹ sẵn sàng hỗ trợ những nỗ lực đó."
Theo Bộ Ngoại giao Cuba, Chính phủ của Tổng thống Colombia và nhóm vũ trang Segunda Marquetalia đã ký thỏa thuận khởi động một tiến trình hòa bình và đề nghị Cuba hỗ trợ.
Hôm 23/12, Liên hợp quốc thông báo các bên tham chiến ở Yemen đã cam kết thực hiện các biện pháp hướng tới một lệnh ngừng bắn trên toàn quốc và sẽ tham gia nối lại tiến trình chính trị toàn diện.
Hội đồng Bảo an bày tỏ sự hài lòng với những nỗ lực của chính quyền Cộng hòa Trung Phi nhằm thúc đẩy hòa bình và ổn định lâu dài ở nước này như một phần của tiến trình hòa bình và chính trị toàn diện.
Liên hợp quốc cho biết hơn 1,6 triệu người ở Gaza đang rất cần viện trợ nhân đạo, trong lúc tình hình đang ngày càng xấu đi khi Israel thông báo sẽ đẩy mạnh tấn công và sẵn sàng tiến vào vùng đất này.
Tổng thống Nam Phi Ramaphosa đã trình bày một kế hoạch 10 điểm, có thể thúc đẩy tiến trình hòa bình ở Ukraine, trong cuộc gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 17/6.
Đặc phái viên Liên hợp quốc Hans Grundberg nhấn mạnh nhiệm vụ khôi phục các thể chế nhà nước, đảm bảo an ninh, thiết lập nền hòa bình bền vững là 3 trong số những ưu tiên của tiến trình chính trị.
Theo Liên minh châu Âu (EU), bất chấp lịch sử xung đột khó khăn và những bất đồng trong quá khứ, tất cả các vấn đề giữa Armenia và Azerbaijan cần được giải quyết hoàn toàn bằng các biện pháp hòa bình.
Theo lộ trình hoàn thành quá trình chuyển tiếp của Nam Sudan được gia hạn vào tháng 8/2022, trong đó bao gồm bầu cử và thành lập chính phủ mới, các bên đã đồng ý tổ chức bầu cử vào tháng 12/2024.
Phía Palestine nêu rõ khu định cư của Israel là "bất hợp pháp dưới mọi hình thức," cho dù đó là việc xây dựng nhà ở mới tại Jerusalem hay cung cấp tài chính để xây đường sá ở các khu định cư ở Bờ Tây.
Phát biểu trước các nghị sỹ, Thủ tướng Ethiopia khẳng định chính phủ rất quan tâm đến việc giải quyết xung đột với nhóm vũ trang Quân đội Giải phóng Oromo (OLA) bằng các biện pháp hòa bình.
Sứ mệnh của phái bộ này sẽ được kéo dài đến ngày 17/3/2024 với nhiệm vụ được giữ nguyên nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng của LHQ trong tiến trình “thúc đẩy hòa bình và ổn định” ở Afghanistan.
Trong buổi tiếp Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Italy, Tổng thống Abbas kêu gọi Israel dừng các biện pháp và hành động đơn phương trên các vùng lãnh thổ chiếm đóng của người Palestine.
Sau tiến triển này, Chính phủ Colombia và ELN sẽ tiếp tục phối hợp để sớm khởi động vòng đàm phán thứ ba, dự kiến diễn ra tại Cuba với mục tiêu cao nhất là đạt được thỏa thuận ngừng bắn song phương.
Ai Cập kêu gọi các bên "kiềm chế tối đa" trong lúc "vòng luẩn quẩn của bạo lực" giữa Israel và Palestine có nguy cơ làm suy yếu các nỗ lực khôi phục tiến trình hòa bình Trung Đông.