Trong 10 tháng năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 27,9 tỷ USD, bằng 98,8 % so với cùng kỳ năm 2017.
Theo đại biểu Nguyễn Anh Trí, "FDI có ngay trong nhân dân,cần có cơ chế để thu hút FDI ở đó nhiều lên;" Đại biểu Nguyễn Như So quan điểm cần cải tổ chiến lược thu hút nguồn vốn FDI từ lượng sang chất.
Sau 30 năm mở cửa thu hút FDI, hàng chục quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư gần 1.550 dự án với tổng vốn hơn 25 tỷ USD vào các khu công nghiệp tại Đồng Nai, trong số đó có 171 dự án bị thu hồi vốn.
Trong 9 tháng năm 2018, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã thu hút được 99 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tổng số 218 dự án FDI của cả nước.
Sau 30 năm, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam, từ một nước nghèo, Việt Nam đã vươn lên trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 8/2018, Việt Nam có 26.500 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 334 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 184 tỷ USD.
Trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đánh giá, đây là thời cơ thuận lợi để thực hiện mục tiêu phát triển công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Trưởng đại diện Tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries tại Việt Nam đã chỉ ra ba yếu tố then chốt giúp Việt Nam có thể đạt được nhiều thành tích trong thu hút đầu tư cũng như thúc đẩy tăng trưởng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Chính phủ Việt Nam nhất quán tiếp tục thực hiện chủ trương, chính sách hợp tác đầu tư nước ngoài và cam kết xây dựng môi trường đầu tư ngày càng thuận lợi.
Việc bất động sản Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài được kỳ vọng sẽ giúp chuẩn hóa thị trường, tạo ra những giá trị theo tiêu chuẩn quốc tế.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết đầu tư nước ngoài đã đồng hành cùng tiến trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, đưa Việt Nam từ một nước kém phát triển trở thành một nước có thu nhập trung bình.
Đại diện cộng đồng các nhà đầu tư và các Hiệp hội nước ngoài cho rằng, trong thời gian qua Việt Nam đã có nhiều nỗ lực đổi mới và cải thiện môi trường đầu tư.
Hàng loạt các tập đoàn lớn nhất thế giới trong nhiều lĩnh vực đã có mặt ở Việt Nam với các dự án đầu tư hàng tỷ USD, trong đó phải kể đến Samsung, Intel, Canon, Coca-Cola...
Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Đỗ Nhất Hoàng tin tưởng, trong tương lai doanh nghiệp Việt Nam sẽ nâng tầm và có thể tiếp cận được với nền công nghệ tiên tiến trên thế giới.
Sự liên kết giữa TP.HCM với các tỉnh như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, đặc biệt với vai trò là những hạt nhân quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về thu hút FDI còn hạn chế.
Với vai trò và vị thế của mình cũng như trải qua quá trình 30 năm thu hút FDI, TP.HCM và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu từng bước có những chính sách, xây dựng chiến lược thu hút FDI.
Một người Việt Nam hiện tiêu thụ trung bình trên 23 lít nước ngọt mỗi năm và con số này dự kiến sẽ tăng trong những năm tới nên Việt Nam sẽ là một thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
Nắm bắt được xu thế phát triển mới, các tỉnh thành trong vùng kinh tế Đông Nam Bộ đã chủ động triển khai nhiều, xây dựng nhiều chính sách, giải pháp hiệu quả để thu hút nguồn vốn FDI.
Các tỉnh thành trong vùng Đông Nam Bộ gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu được xem là những hạt nhân quan trọng, phát triển năng động.
Thống kê của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho thấy trong 30 năm qua, các nhà thầu dầu khí nước ngoài đã đầu tư khoảng 45 tỷ USD vào hoạt động thăm dò khai thác dầu khí tại Việt Nam.
Thành phố Đà Nẵng định hướng và ưu tiên thu hút các dự án trong lĩnh vực công nghệ cao gồm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa và cơ điện tử, công nghệ vật liệu mới.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/9, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 13,25 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2017.
Đến tháng 9/2018, Quảng Nam có 166 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 5,8 tỷ USD; số dự án tăng hơn 12 lần, tổng vốn đăng ký tăng hơn 25 lần so với năm 1997.
FDI là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế của Việt Nam, tuy nhiên, cần có những chính sách, quy định phù hợp, chặt chẽ hơn nữa để khai thác hết giá trị của nguồn vốn FDI mang lại.
Từ khi Luật đầu tư 2014 có hiệu lực, dòng vốn FDI đổ vào nền kinh tế Việt Nam nói chung và bất động sản nói riêng đã tăng lên đáng kể thông qua hoạt động mua bán sáp nhập (M&A).
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu cả nước trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong 30 năm qua, và trong thành tích đó, lĩnh vực bất động sản là một trong lĩnh vực dẫn đầu.
Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư sản xuất kinh doanh song Đồng Nai kiên quyết loại bỏ những dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, thẩm định kỹ dự án trước khi cấp phép