50 năm Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không
Cách đây 50 năm, cuối tháng 12/1972, trên bầu trời Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác, quân và dân ta đã làm nên một “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”, “đánh sập thần tượng B-52” của không lực Mỹ.
51 năm đã trôi qua nhưng chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam, trở thành một dấu ấn chói lọi, một kỳ tích của thế kỷ 20.
Báo Đức đăng bài viết về chiến dịch "Điện Biên Phủ trên không" đáng tự hào của quân dân Việt Nam 50 năm trước, khi Mỹ ồ ạt ném bom miền Bắc trong một chiến dịch được coi là ác liệt nhất ở Hà Nội.
Buổi gặp mặt nhằm tri ân, động viên những người đã trực tiếp tham gia chiến đấu 12 ngày đêm năm 1972 và những người đang làm công tác bảo tồn, phát huy giá trị các địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng.
Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là một trong những chiến công oanh liệt, bản hùng ca vĩ đại trong thế kỷ XX, trở thành biểu tượng của ý chí, trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam.
Không gian triển lãm tái hiện nhiều địa điểm bị ném bom ác liệt (phố Khâm Thiên, Bệnh viện Bạch Mai), những lớp học thời chiến, khu hầm trú ẩn của người dân...
Trong trận Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không, những phương tiện chiến tranh tối tân bậc nhất đương thời đã thất bại trước sức mạnh to lớn của ý chí Việt Nam, nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam.
Lần đầu tiên đương đầu với lực lượng không quân hùng hậu của Mỹ, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay các loại, trong đó có 34 “siêu pháo đài bay” B-52.
Với tên gọi: “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” - là kỳ tích có một không hai, mang tầm vóc lịch sử ở thế kỷ 20 và là bản Hùng ca chói lọi chống giặc ngoại xâm, giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Sáng 26/12, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô, thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Quốc phòng trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không.
Hàng năm, cứ vào 26/12, người dân tại phố Khâm Thiên lại cùng nhau làm lễ giỗ chung để tưởng nhớ tới 287 người bị sát hại trong trận bom rải thảm của máy bay B52 vào 50 năm trước.
Giữa mất mát lớn lao, tình người, ý chí, khát vọng hòa bình của những cư dân Thủ đô lại càng trỗi dậy mạnh mẽ. Đó chính là sức mạnh để những người dân Hà Nội làm nên "Điện Biên Phủ trên không" vĩ đại.
12 ngày đêm chiến đấu kiên cường đã chứng tỏ bản lĩnh, sức mạnh, trí tuệ của dân tộc Việt Nam. Thế giới cảm phục khi nhắc đến Việt Nam - quốc gia đầu tiên và duy nhất bắn hạ được máy bay B-52 của Mỹ.
Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là một trong những chiến công oanh liệt, là bản hùng ca vĩ đại trong thế kỷ 20: mãi đi vào lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Từ ký ức Hà Nội - Hoa Ngọc Hà, Hoa chiến thắng của 50 năm trước, những khu phố, nhà ga, bệnh viện, trường học từng bị bom Mỹ tàn phá năm xưa, nay đã là những đô thị, công trình hiện đại.
Như đã đề cập trong bài Màu của Hòa bình và Hy vọng của chùm bài, trong 12 ngày đêm lịch sử, 34 máy bay B-52 của đế quốc Mỹ đã bị quân dân miền Bắc tiêu diệt, trong đó có 16 chiếc rơi tại chỗ.
Như đề cập trong bài 2 ''Đánh sập thần tượng không lực Hoa Kỳ'' của chùm bài, “siêu pháo đài bay” B-52 đã bùng cháy, vỡ tan tành trên bầu trời Hà Nội. Và khối kim loại lạnh lẽo nằm đó đã 50 năm nay.
Như đã đề cập trong bài ''B-52 trên màn hiện sóng'' của chùm bài viết, “siêu pháo đài bay” B-52 đã bị quân dân Hà Nội phát hiện và cảnh báo sớm, từ đó đánh sập "thần tượng" không lực Hoa Kỳ.
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” - chiến thắng lịch sử buộc đế quốc Mỹ đàm phán và ký Hiệp định Paris, VietnamPlus xin giới thiệu chùm bài “Khát vọng hoà bình-thịnh vượng.”
Trong kháng chiến chống Mỹ, Sư đoàn 361 đã cơ động trên 20 tỉnh, thành phố, chiến đấu trên 1.800 trận, bắn rơi 591 máy bay các loại, trong đó có 35 máy bay chiến lược B52, bắt sống nhiều giặc lái.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không," chiều 20/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu Ban Liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn Phòng không 361.
Tiến sỹ Andrew Wells-Dang cho rằng sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam và Mỹ đã xây dựng lại mối quan hệ và Mỹ đã rút ra nhiều bài học từ sai lầm của chiến dịch tại Việt Nam năm 1972.
Với sự dũng cảm, kiên cường, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không chưa từng có, làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không."
Từ chiến thắng "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không," Chủ tịch nước nêu nhiều bài học kinh nghiệm quý báu vẫn còn nguyên giá trị và cần được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chiều 19/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự gặp mặt kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” (12/1972-12/2022 và làm việc tại Quân chủng Phòng không-Không quân.
Năm nay, các chuyên gia quân sự Liên Xô từng công tác ở Việt Nam lại bồi hồi, xúc động nhớ sự kiện 12 ngày đêm rực lửa “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” vào tháng 12/1972.
“Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử - đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.
Chỉ trong 12 ngày đêm chiến đấu, với lực lượng phòng không-không quân làm nòng cốt, quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay các loại, riêng Quân chủng Phòng không-Không quân bắn rơi 54 chiếc.
Chiến công của lực lượng không quân và lực lượng phòng không đã góp phần làm nên thắng lợi lẫy lừng của Chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không,” đưa Việt Nam đến hòa bình, thống nhất dân tộc năm 1975.
Theo Đại tá Nguyễn Đình Kiên, ông và đồng đội thậm chí còn không có thời gian để ăn mừng thành tích bắn rơi B-52 bởi những đợt oanh kích dồn dập, buộc kíp tên lửa phải tập trung cao độ vào nhiệm vụ.