Từ vùng “đất lửa” xưa, tỉnh Quảng Trị hồi sinh mạnh mẽ, đang tạo thế và lực để cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình, phấn đấu đến năm 2030, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm tỉnh khá cả nước.
Bài 2 của chùm bài sẽ đưa ra những góc nhìn về cuộc đàm phán Hiệp định Paris năm 1973 đầy cam go từ tài liệu lưu trữ của Đại sứ Hà Văn Lâu, trong đó có tài liệu chưa từng công bố.
Phóng viên TTXVN thực hiện hai bài viết “51 năm Hiệp định Paris” điểm lại kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao qua góc nhìn từ tài liệu lưu trữ của Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu."
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vẫn vẹn nguyên giá trị với những bài học kinh nghiệm sâu sắc, quý giá.
Với chủ đề “Paris 1973: Cánh tả và Hội biểu tình vì hòa bình ở Việt Nam,” mục đích của triển lãm là đóng góp một cách thiết thực vào việc truyền tải vai trò lịch sử của cộng đồng người Việt tại Pháp.
Sự việc lá cờ giải phóng tung bay trên đỉnh Nhà thờ Đức Bà Paris đã góp phần thổi bùng phong trào ủng hộ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ở châu Âu và trên toàn thế giới.
Cách đây 54 năm, để ủng hộ Việt Nam, ba thanh niên trẻ người Thụy Sĩ đã đi từ Thụy Sĩ tới Pháp để treo lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên chóp tháp Nhà thờ Đức Bà Paris.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng ông Phạm Văn Lãi, chiến sỹ cách mạng tại Trại Davis không bao giờ có thể quên được hai lần kéo cờ chiến thắng vào ngày 30/4/1975 và 1/5/1975.
Cuộc triển lãm tái hiện những câu chuyện về cuộc đấu tranh khốc liệt trong lao tù để nhắc nhở mỗi người về sự quý giá của hòa bình và tự do, để không quên công lao của những người đã ngã xuống.
Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng nhấn mạnh Hiệp định Paris là một cột mốc quan trọng mang tính bước ngoặt đối với đất nước Việt Nam và với khu vực Đông Nam Á nói chung.
Theo các học giả, Hiệp định Paris không chỉ là chiến thắng về chính trị quân sự mà còn là một thành tựu về ngoại giao của Việt Nam, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của bạn bè quốc tế với Việt Nam.
Bà Cora Weiss cho rằng với Chính phủ Mỹ khi đó, Hiệp định Paris đã giúp họ tìm được lối thoát khỏi một cuộc chiến phi pháp và phi nghĩa kéo dài suốt 10 năm.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu là Phó Trưởng đoàn ngoại giao Việt Nam tại Hội nghị Paris năm 1973. Những bài học trong quá trình đàm phán đã được ông truyền cho con gái, Đại sứ Hà Thị Ngọc Hà.
Phần lớn những người tham gia hoặc chứng kiến trực tiếp vào sự kiện lịch sử đã không còn, nhưng đối với số ít những người còn lại, những kỷ niệm, cảm xúc vẫn đong đầy.
Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan cho rằng yếu tố thuận lợi của Việt Nam tại Hội nghị Paris là sức mạnh đoàn kết dân tộc và sự ủng hộ của nhân dân thế giới trong đó có nhân dân Mỹ.
Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký vào ngày 27/1/1973 là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Cha của họa sỹ George Burchett, nhà báo Wilfred Burchett từng đưa cả gia đình đến Paris sinh sống để thuận tiện đưa tin về Hội nghị Paris, qua đó cất lên tiếng nói vì hòa bình cho Việt Nam.
Hiệp định Paris 1973 đã tạo ra bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, là mốc son trong trang sử vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris để lại nhiều bài học sâu sắc, có ý nghĩa to lớn cả trong lịch sử và tình hình hiện nay, bài học về sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
Ngay sau khi Hội nghị Paris kết thúc, Ban Liên hợp Quân sự bốn bên được thành lập tại Trại Davis (Sài Gòn) để đảm bảo các bên thi hành nghiêm chỉnh các điều khoản của Hiệp định Paris.
Do thông thạo tiếng Pháp, ông Petrov đã tháp tùng bà Nguyễn Thị Bình tới gặp Thứ trưởng Ngoại giao Liên Xô phụ trách về Việt Nam, đến Xô Viết Tối cao Liên Xô, thăm nhiều tổ chức xã hội.
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris mãi mãi là trang sử vàng chói lọi, phát huy cao độ nghệ thuật ngoại giao Việt Nam, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đấu tranh giải phóng, thống nhất đất nước.
Theo ông Toshikazu Maru, Hiệp định Paris gắn liền với thắng lợi của cuộc chiến đấu không ngừng nghỉ giữa dân tộc Việt Nam anh hùng và đế quốc Mỹ, cường quốc quân sự lớn nhất thế giới thời điểm đó.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam có 9 chương, 23 điều, gồm 4 điều khoản chính, đã đáp ứng các yêu cầu cơ bản, có tính nguyên tắc mà Việt Nam đã nêu trong đàm phán.
Ngày 19/1, thành phố Choisy-le-Roi của Pháp đã tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Theo người cựu binh Hungary, cảm xúc khi lần đầu tiên đặt chân tới Hà Nội đúng 50 năm trước đã theo tôi suốt cuộc đời. Đó là tình yêu từ cái nhìn đầu tiên của tôi với đất nước, với con người Việt Nam.
"Hiệp định Paris-Khát vọng hòa bình" là dịp để nhìn lại những tháng ngày oanh liệt, hào hùng của dân tộc, đoàn kết chung khát vọng vì toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, nâng cao vị thế đất nước.
Khoảng gần 20 tấm pano lớn trưng bày các tranh ảnh tư liệu về cuộc chiến tranh Việt Nam và Hiệp định hòa bình Paris được đặt tại tòa thị chính thành phố Verrières-le-Buisson, ở ngoại ô Paris.
Bộ tem nhằm góp phần tuyên truyền về tầm quan trọng lớn lao của sự kiện Hiệp định Paris, khẳng định tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam.