Các chuyên gia cho rằng sự thay đổi nhân sự là tất yếu trong bối cảnh toàn hệ thống ngân hàng đang thực hiện quá trình tái cấu trúc cùng với những áp lực về nợ xấu và sức ép chỉ tiêu kinh doanh.
Ông Phạm Duy Hiếu, sinh năm 1978, vừa được ABBANK bổ nhiệm làm quyền Tổng Giám đốc kể từ ngày 10/8 thay bà Lê Thị Bích Phượng có đơn từ nhiệm theo nguyện vọng cá nhân.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết lãi suất cho vay bình quân VND phát sinh mới ở mức khoảng 9,07%/năm, giảm 0,9%/năm so với cuối năm 2022 nên mặt bằng lãi suất sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Việc Hội đồng quản trị cử bà Lê Thị Bích Phượng đảm nhận nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Giám đốc ABBANK thể hiện ưu tiên tăng cường công tác điều hành kinh doanh theo chiến lược bán lẻ.
Một số ngân hàng thương mại cổ phần như MSB, LienVietPostBank, ABBANK vừa công bố báo báo cáo tài chính quý 2 với mức tăng trưởng chủ yếu đến từ việc hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Nguồn vốn tăng thêm sẽ được ABBANK sử dụng để bổ sung quy mô vốn hoạt động, phục vụ cho nhu cầu mở rộng kinh doanh theo kế hoạch chiến lược 5 năm 2021-2025.
Trọng tâm của Basel III là thúc đẩy khả năng phục hồi cao hơn để giảm nguy cơ các cú sốc trên toàn hệ thống thị trường tài chính và ngăn chặn các cuộc khủng hoảng kinh tế trong tương lai.
Dự kiến, sau chào bán cho cổ đông hiện hữu, phát hành cổ phiếu cho người lao động và chia cổ phiếu thưởng tỷ lệ 35%, tổng số vốn điều lệ ABBANK sẽ đạt gần 10.000 tỷ đồng.
Sau khi hoàn thành đợt chào bán cho cổ đông hiện hữu và phát hành cổ phiếu ESOP, ABBANK tiếp tục triển khai chia cổ phiếu thưởng tỷ lệ 35% từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Số tiền thu được từ phát hành trái phiếu sẽ được ngân hàng bổ sung vốn nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ như cho vay, đầu tư các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá.
Với số vốn điều lệ tăng thêm, ABBANK sẽ mở rộng kinh doanh theo kế hoạch chiến lược 5 năm 2021-2025 và đẩy mạnh các ứng dụng nền tảng số nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Các gói ưu đãi được ABBANK dựa trên nhu cầu thực tế của các nhóm khách hàng doanh nghiệp, giúp tháo gỡ khó khăn và tăng tốc hoạt động sản xuất ngay sau dịch.
ABBANK ưu đãi lãi suất cho khách hàng cá nhân sẽ góp phần giảm nhẹ gánh nặng tài chính, đặc biệt là trong thời điểm kinh tế đang vẫn chịu nhiều khó khăn bởi dịch COVID-19.
Các ngân hàng liên tục đưa ra khuyến cáo khách hàng tuyệt đối không truy cập vào các liên kết (link) từ email, tin nhắn SMS... để bảo mật thông tin cá nhân, tránh mất tiền oan.
Nợ xấu trên tổng dư nợ tiếp tục được ABBANK kiểm soát chặt chẽ ở mức 1,44%, đảm bảo quy định của Ngân hàng Nhà nước, chỉ số như RoA đạt 1,4%, RoE đạt 16,5%.
Ông Lê Hải sinh năm 1976, được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ vị trí Phó Tổng Giám đốc, đảm nhận nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng giám đốc ABBANK từ ngày 1/4/2020.
Đây là lần thứ 3, ABBANK quyết định hạ mức lãi suất cho vay nhằm giúp khách hàng có thêm cơ hội tiếp cận nguồn vốn rẻ để giải quyết các nhu cầu tài chính cấp bách sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
ABBANK quyết định phương án tạm chưa chia cổ tức nhằm tích luỹ vốn tăng cường năng lực tài chính, cải thiện chỉ số an toàn vốn theo Thông tư 41 của Ngân hàng Nhà nước.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu vay vốn tái khởi động và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sau giai đoạn ảnh hưởng bởi dịch sẽ được ABBANK cho vay ưu đãi chỉ từ 6,5%/ năm.
Đã có thêm hai ngân hàng tiếp tục đưa ra các gói tín dụng trị giá hàng nghìn tỷ đồng, với nhiều ưu đãi về lãi suất dành cho khách hàng và doanh nghiệp trong mùa dịch COVID-19.
Ông Lê Hải có thế mạnh về phát triển mảng kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân và khách hàng doannh nghiệp vừa và nhỏ-hai nhóm khách hàng mục tiêu trong chiến lược bán lẻ của ABBANK.
ABBANK đã gửi tặng Bệnh viên Bạch Mai số tiền 2 tỷ đồng nhằm chia sẻ khó khăn với các y bác sỹ, cán bộ y tế của bệnh nhằm trong công cuộc phòng chống dịch COVID-19.
Dự án tư vấn xây dựng khung quản trị dữ liệu giúp ABBANK đánh giá, xây dựng khung quản trị dữ liệu một cách toàn diện và chặt chẽ, tạo nền tảng vững chắc trong việc tăng cường hiệu quả quản lý rủi ro.