Trừ phi căng thẳng Mỹ-Trung có thể chấm dứt một cách hòa bình, sẽ rất khó để chính quyền Trump đòi hỏi Bắc Kinh giúp đỡ họ tại Triều Tiên theo một cách có ý nghĩa.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Stephen Biegun bày tỏ hy vọng về những tiến triển thực chất đạt được trong các cuộc đàm phán hạt nhân theo hướng mà cả Mỹ và Triều Tiên đều mong muốn.
Phát biểu trên đài phát thanh KQAM của bang Kansas, Ngoại trưởng Mỹ cho rằng đàm phán diễn ra quá chậm, đồng thời hy vọng có thể tiếp tục thúc đẩy quá trình này để có kết quả tốt trong vài tháng tới.
Các nghị sỹ Hàn Quốc đã được Cơ quan Tình báo Quốc gia thông báo rằng Triều Tiên và Mỹ có khả năng nối lại đàm phán cấp chuyên viên nhằm loại bỏ chương trình hạt nhân và tên lửa của Bình Nhưỡng.
Ông Kim Myong-gil được biết tới là một nhà ngoại giao chủ chốt, giỏi về các vấn đề Mỹ, do ông từng tham gia cuộc đàm phán sáu bên bị đình trệ bấy lâu về chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Mỹ và Triều Tiên cuối tháng này dự kiến nối lại các cuộc đàm phán đã bị sụp đổ sau một hội nghị thượng đỉnh không đạt thỏa thuận hồi tháng Hai giữa ông Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un.
Ông Trump đã nêu ra một loạt “tiến triển lớn” mà chính quyền Mỹ đạt được trong công tác ngoại giao với Bình Nhưỡng, song cho biết các lệnh trừng phạt vẫn được duy trì.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 15/7 cho biết, ông hy vọng cả Triều Tiên và Mỹ có thể “sáng tạo hơn chút ít” khi hai bên thúc đẩy nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân.
Đề xuất này được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ và nhà lãnh đạo Triều Tiên nhất trí nối lại đàm phán phi hạt nhân hóa cấp chuyên viên tại một cuộc gặp bất ngờ ở biên giới liên Triều.
Hai nhà lãnh đạo Mỹ-Triều Tiên đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ hôm 30/6 tại khu an ninh chung liên Triều, dọc đường biên giới ngăn cách Triều Tiên và Hàn Quốc kể từ năm 1953.
Đại sứ Trung Quốc cho rằng cuộc gặp bất ngờ gần đây giữa các nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên tại DMZ đã tạo động lực cho sự thay đổi tích cực trong tình hình Bán đảo Triều Tiên.
Truyền thông Triều Tiên đánh giá cuộc gặp giữa nhà lãnh đạo Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại DMZ cho thấy những điều không thể tưởng tượng được có thể xảy ra nếu hai bên tin tưởng nhau.
Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố Mỹ hy vọng việc đóng băng chương trình hạt nhân của Triều Tiên sẽ là bước khởi đầu của tiến trình phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 5/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, sau sự kiện diễn ra mới đây giữa ông và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, Washington đang có mối quan hệ “rất tốt đẹp” với Bình Nhưỡng.
Một số nhà phê bình cho rằng cuộc gặp 3 bên giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc đơn thuần là một cơ hội chụp ảnh chung được thiết kế cẩn thận.
Cách cuộc gặp Mỹ-Triều diễn ra vội vã tại khu vực biên giới phi quân sự chia cắt hai miền Triều Tiên cho thấy thực tiễn chính sách ngoại giao đang thay đổi để phù hợp với bản năng của ông Trump.
Trung bình cứ 10 người Hàn Quốc lại có hơn 6 người đánh giá tích cực về cuộc gặp lịch sử giữa lãnh đạo 3 nước Hàn Quốc, Mỹ và Triều Tiên tại Khu phi quân sự (DMZ).
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho rằng qua cuộc gặp mới đây giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại Khu phi quân sự DMZ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ông đã có cuộc gặp "ấn tượng" với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hồi cuối tuần qua và ông mong đợi sớm gặp lại nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Tờ Choson Sinbo của Nhật Bản cho rằng cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại DMZ là "liệu pháp sốc" cần thiết nhằm chấm dứt "một thế kỷ quan hệ thù địch."
Thủ tướng Shinzo Abe cho biêt Nhật Bản ủng hộ "tiến trình" giữa Mỹ-Triều Tiên, đồng thời bày tỏ hy vọng cuộc gặp diễn ra giữa Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim Hong-un sẽ dẫn tới tiến triển tích cực.
Giáo hoàng Francis ca ngợi cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại DMZ và hy vọng cuộc gặp sẽ dẫn tới nền hòa bình cho toàn thế giới.
Theo KCNA, hai nhà lãnh đạo nhất trí duy trì liên lạc chặt chẽ trong tương lai và nối lại cũng như thúc đẩy các cuộc đối thoại hiệu quả để tạo ra một bước đột phá mới trong vấn đề phi hạt nhân hóa.
Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono đã bày tỏ hoan nghênh cuộc gặp Mỹ-Triều lần thứ 3 và hy vọng cuộc gặp sẽ giúp giải quyết vấn đề công dân Nhật Bản bị bắt cóc trong quá khứ.
Chỉ diễn ra chưa đầy 1 giờ đồng hồ, song sự kiện Tổng thống Mỹ bước qua đường ranh giới phân chia hai miền và cùng nhà lãnh đạo Kim Jong-un đi đi trên phần lãnh thổ Triều Tiên có ý nghĩa rất đặc biệt
Người dân Seoul theo dõi những hình ảnh trên truyền hình tại các phòng chờ ở Nhà ga Seoul và bến xe buýt Seoul Express đã rất phấn khởi về cuộc gặp bất ngờ tại làng đình chiến Panmunjom.