Sau gần 4 năm đàm phán, “Công ước Hà Nội” ra đời là dấu mốc quan trọng trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm ứng phó với những mối đe doạ ngày càng tăng trên không gian mạng.
Tại cuộc Khóa họp thứ 79, Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), các nhà lãnh đạo các quốc gia châu Phi mong muốn LHQ sẽ giúp họ tiến nhanh hơn, an toàn hơn trên con đường phát triển bền vững.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đề nghị G20 tiếp tục tập trung ưu tiên các nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu; trong đó hỗ trợ các nước đang phát triển tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu.
Chiều 24/9/2024 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79.
Ngoại trưởng Thái Lan khẳng định ủng hộ một quá trình toàn diện để hoàn thành Hiệp ước vì Tương lai để có thể mang lại những kết quả cụ thể vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
Ngoại trưởng Saudi Arabia cho rằng để đạt được một tương lai tươi sáng hơn đòi hỏi phải cải cách Liên hợp quốc để tổ chức này gánh vác tốt hơn nữa trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Tổng thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh Đại hội đồng Liên hợp quốc là cơ chế không thể thiếu và là con đường quan trọng hướng tới một tương lai hòa bình và bình đẳng cho tất cả mọi người.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nêu rõ hợp tác đa phương cần đặt người dân vào vị trí trung tâm, nỗ lực hiện thực hóa nguyện vọng chính đáng của người dân được sống trong hòa bình, thịnh vượng.
Theo Chủ tịch ĐHĐ LHQ, việc sử dụng một cách không kiềm chế quyền phủ quyết không chỉ làm tê liệt chính cơ quan này mà còn cản trở LHQ ứng phó hiệu quả với các vấn đề hòa bình và an ninh.
Đại biện Lê Thị Minh Thoa bày tỏ quan ngại sâu sắc trước tình hình nhân đạo ngày càng xấu đi ở Gaza và yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức vì lý do nhân đạo, thả các con tin vô điều kiện.
Việc Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO là cơ hội tốt để Việt Nam thể hiện "trách nhiệm kép" trong việc tham gia chủ động, tích cực; thúc đẩy các chương trình, định hướng lớn.
Trong 8 ngày ở Hoa Kỳ và Brazil, Thủ tướng có chuỗi hoạt động sôi nổi, liên tục với hơn 70 hoạt động tại 5 thành phố. Đặc biệt, có ngày Thủ tướng Phạm Minh Chính có tới 19 hoạt động khác nhau.
Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính truyền tải thông điệp lớn đến Hoa Kỳ, Brazil và quốc tế về một Việt Nam hòa bình, hợp tác và hội nhập; tham gia tích cực vào các tiến trình quốc tế.
Tối 22/9, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Hoa Kỳ), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Chiêu đãi kỷ niệm 78 năm Quốc khánh và 46 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.
Thủ tướng nêu rõ Việt Nam sẵn sàng chia sẻ những câu chuyện, những bài học kinh nghiệm của mình để có đóng góp quan trọng, thiết thực hơn vào công việc chung của Liên hợp quốc.
Thủ tướng cho rằng chỉ có lòng tin, sự chân thành và đoàn kết, với vai trò của Liên hợp quốc và sự tham gia tích cực của tất cả các quốc gia mới giúp cộng đồng quốc tế vượt qua các thách thức.
Gặp Chủ tịch ĐHĐ LHQ khóa 78, Thủ tướng khẳng định Việt Nam ủng hộ và quyết tâm thực hiện SDGs và ứng phó với biến đổi khí hậu, bao gồm nỗ lực thực hiện đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Tham vọng Khí hậu của Liên hợp quốc; Hội nghị Cấp cao về Sẵn sàng Phòng Chống và Ứng phó với Đại dịch.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Việt Nam ủng hộ kêu gọi cộng đồng quốc tế đồng ý đưa an ninh y tế toàn cầu thành một ưu tiên trong chương trình nghị sự để sớm ngăn ngừa, chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó hiệu quả với các loại dịch bệnh.
Thủ tướng khẳng định với sự đồng hành, hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, Việt Nam phấn đấu giảm nhanh lượng phát thải khí nhà kính đến 43,5% vào năm 2030 và đạt tỷ lệ năng lượng tái tạo hơn 70% vào 2050.
Trong 46 năm hợp tác với Liên hợp quốc, Việt Nam từ một nước cần sự hỗ trợ để tái thiết, đến nay trở thành đối tác ngày càng tích cực, chủ động, đóng góp thực chất vào các hoạt động của Liên hợp quốc.
Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc năm nay ghi nhận số lượng hội nghị cấp cao nhiều kỷ lục với 9 hội nghị và sự tham dự của hơn 150 nguyên thủ hoặc người đứng đầu chính phủ.
UNICEF nêu rõ để đạt các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến trẻ em, lãnh đạo các nước phải đi đầu về bảo vệ, đặt quyền lợi trẻ em làm trung tâm của các chính sách và kế hoạch ngân sách.
Ngày 19/9, phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh SDG, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi thực hiện kế hoạch toàn cầu nhằm "giải cứu" Các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG).
Dự kiến, Thủ tướng sẽ dự và phát biểu tại Phiên Thảo luận Chung Cấp cao Đại Hội đồng; dự và phát biểu tại các Hội nghị Thượng đỉnh, Hội nghị Cấp cao của Liên hợp quốc về các vấn đề toàn cầu...
Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò thành viên có trách nhiệm, chủ động tham gia, đóng góp cụ thể và thực chất vào công việc chung, các ưu tiên lớn của Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế.
Theo Quyền Điều phối viên thường trú LHQ, phải ghi nhận và đánh giá rất cao tư cách là một quốc gia thành viên năng động, phát triển và có giá trị của Việt Nam tại Liên hợp quốc trong suốt 45 năm qua.
Trên cương vị Phó Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc khóa 77, Việt Nam đã đảm nhận thành công vai trò này, thể hiện qua việc tham gia sâu rộng vào quá trình thảo luận thúc đẩy Đại Hội đồng...
Thời gian tới, Việt Nam sẽ đóng góp hơn nữa vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong việc sẵn sàng phòng chống và ứng phó với dịch bệnh, cũng như sớm chấm dứt đại dịch lao trên toàn cầu.