Từ đầu tháng 6/2020, trên địa bàn khu vực Tây nguyên đã ghi nhận nhiều ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu, trong đó đã có 1 số ca tử vong. Theo nhận định, dịch bệnh bạch hầu đang có diễn biến phức tạp
Sở Y tế Hà Nội chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành triển khai tiêm vaccine uốn ván-bạch hầu trong chương trình tiêm chủng mở rộng, bắt đầu từ tháng 11/2024 và các năm tiếp theo.
Cao Bằng đã chỉ đạo y tế cơ sở lập danh sách 108 trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhi, lấy 8 mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm; đồng thời khoanh vùng, cho học sinh uống thuốc kháng sinh điều trị dự phòng.
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây từ người sang người và có khả năng tạo thành dịch, tiêm vaccine phòng bệnh là một trong những biện pháp hữu hiệu.
Tỉnh Thanh Hóa công bố hết dịch bệnh bạch hầu ở thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát sau khi 14 ngày qua, tại ổ dịch này không phát hiện thêm ca mắc mới.
Sáng 8/8, hai ca bệnh mắc bạch hầu vừa được phát hiện thêm tại Thanh Hóa đã được chuyển tuyến từ Bệnh viện Đa khoa huyện Mường Lát đến cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh.
Hiện có 19 trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân P.L.M. trong đó có 4 trường hợp đang có biểu hiện đau, rát họng và các trường hợp này sẽ được lấy mẫu bệnh phẩm để gửi nhuộm soi.
Trước thông tin về tình hình bệnh bạch hầu, gần 1 tuần qua, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đổ xô đến các cơ sở tiêm chủng để tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo, hướng dẫn triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu; chủ động công tác giám sát phát hiện, xử lý sớm ổ dịch; tổ chức tiêm chủng vaccine...
Kết quả xét nghiệm từ Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho thấy bệnh nhân P.H.D (sinh năm 1968, trú xã Hà Linh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) âm tính với bệnh bạch hầu.
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây từ người sang người và có khả năng tạo thành dịch. Tiêm vaccine phòng bệnh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phòng chống bệnh.
Các cơ sở phát hiện ca bệnh lâm sàng nghi ngờ bạch hầu cần ưu tiên lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu và triển khai thực hiện ngay việc lấy mẫu làm xét nghiệm.
Bộ Y tế yêu cầu kiên quyết không để các cơ sở không đủ điều kiện an toàn thực phẩm phục vụ xuất ăn trường học, xử lý nghiêm sai phạm theo quy định của pháp luật.
Trên cơ sở đánh giá thực tế kết quả thí điểm đợt đầu tiên, Bộ Giao thông Vận tải đã tiếp tục xây dựng kế hoạch phục hồi đường bay nội địa và tàu khách trên một số đoạn tuyến.
Từ năm 2016, tình hình dịch bệnh bạch hầu tại tỉnh Kon Tum có diễn biến phức tạp, với hơn 30 người mắc bệnh. Đặc biệt, các năm 2016 và 2018 đều có trường hợp tử vong.
Số ca mắc bệnh bạch hầu ở Việt Nam đã giảm nhiều lần so với trước thời điểm triển khai tiêm chủng mở rộng, từ 3.487 ca năm 1983 xuống còn khoảng từ 6-53 ca/năm (giai đoạn 2004-2019).
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Sở Y tế tăng cường hoạt động giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp mắc bạch hầu và khoanh vùng xử lý kịp thời.
Sau khi phát hiện ca bệnh bạch hầu tại thôn 7, xã Cư Êbur, lực lượng y tế thành phố Buôn Ma Thuột phối hợp với chính quyền địa phương khoanh vùng cách ly khu dân cư có bệnh nhân sinh sống với 247 hộ.
Tất cả bệnh nhân nghi ngờ phải đeo khẩu trang và cách ly ngay tại cơ sở y tế, điều trị đặc hiệu ngay kể cả khi chưa có kết quả xét nghiệm; cần khử trùng và xử lý môi trường nhà bệnh nhân, hộ liền kề.
Ngay sau khi phát hiện thêm ca mắc bệnh bạch hầu, chính quyền địa phương cùng ngành chức năng xã Ia Pếch đã lập chốt kiểm soát, phun khử khuẩn môi trường, khám sàng lọc và cấp thuốc điều trị.
Từ ngày 12-17/8, ngành y tế Quảng Trị đã ghi nhận 6 ca mắc bệnh hầu ở thôn Nguồn Rào Pin thuộc xã Hướng Sơn, huyện miền núi Hướng Hóa; ở độ tuổi từ 7-30 tuổi.
Ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, việc tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu sẽ được triển khai theo thứ tự ưu tiên vùng dịch, vùng lõm, cán bộ y tế và đại trà trong toàn dân.
Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc phòng chống dịch bệnh bạch hầu, trong đó tập trung hỗ trợ nhân lực, vật lực, phương tiện và kinh phí cho địa phương có dịch và lực lượng làm nhiệm khống chế dập dịch.
Tính từ ngày 3/7 đến ngày 9/8, tỉnh Gia Lai đã có 34 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu (trong đó có 1 trường hợp tử vong) tại 11 xã, thị trấn.
Hiện tổng số ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu trên địa bàn tỉnh Gia Lai là 31 trường hợp, tại 9 xã, thị trấn, thuộc các huyện Đak Đoa, Ia Grai và thành phố Pleiku, trong đó có 1 ca tử vong.