Ban Bí thư yêu cầu quá trình tổ chức học tập, tuyên truyền nghị quyết phải thiết thực, hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng, kiên quyết khắc phục bệnh lười học nghị quyết, học tập hình thức, đối phó.
TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính về quán triệt triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang...
Ngày 19/5, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp.
Những vấn đề được Trung ương xem xét, quyết định tại hội nghị lần này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, tác động sâu rộng, tới đời sống của ngưới dân.
Tiếp xúc cử tri, Tổng Bí thư chỉ rõ trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, không phải chỉ cốt xử tử, chung thân hay xử thật nặng mới là kết quả tốt, cái chính là người ấy phải nhận ra sai lầm.
Tiếp xúc cử tri Hải Phòng, Thủ tướng cho biết đây là Hội nghị Trung ương 7 đặc biệt quan trọng, Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất thông qua 3 Nghị quyết quan trọng
Sau 6 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 12/5, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.
Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, từ ngày 7/5 đến ngày 12/5, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ bảy khóa XII.
Sáng 12/5, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII họp phiên bế mạc tại Hội trường, Chủ tịch nước Trần Đại Quang thay mặt Bộ Chính trị điều hành phiên họp.
Sáng 12/5, tại Thủ đô Hà Nội, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra sau 6 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc.
Hội nghị Trung ương 7 Khóa XII đang diễn ra với nhiều nội dung quan trọng như thảo luận các Đề án liên quan đến công tác cán bộ, cải cách chính sách tiền lương và chính sách bảo hiểm xã hội.
Ba đề án Trung ương xem xét, thảo luận liên quan đến công tác cán bộ, cải cách chính sách tiền lương và chính sách bảo hiểm xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, cần thực hiện đồng bộ, mạnh mẽ.
Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhu cầu cải cách tiền lương đã đến lúc chín muồi - vừa là áp lực, vừa là động lực cho điều chỉnh tiền lương. Cải cách tiền lương phải làm nhanh và dứt khoát.
Mức tiền lương không đủ sống hiện nay dẫn đến hệ luỵ không mong muốn là nhiều cán bộ, công chức, viên chức phải tìm nguồn khác ngoài lương để bù đắp phần thiếu hụt.
Bà Nguyễn Thị Dung (nguyên giảng viên Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng công tác cán bộ vẫn còn bất cập, hiệu quả còn thấp là do chưa thực thi “kỷ luật thép."
Chính sách tiền lương hiện nay còn nhiều bất cập với mức lương thấp, chưa đáp ứng đủ mức sống tối thiểu ở khu vực thành thị, chưa sát với đặc thù nghề nghiệp và tính chất lao động của một số ngành.
Sáng 10/5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm việc tại tổ, thảo luận về Đề án cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, trong khi buổi chiều, Hội nghị thảo luận Đề án cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.
Một lần nữa, việc cải cách chính sách tiền lương lại được đặt ra tại Hội nghị Trung ương 7 (khóa XII) với nhiều kỳ vọng, khi thời cơ cho cải cách đã chín muồi.
Chiều 10/5, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII thảo luận tại Hội trường về Đề án cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.
Cán bộ, đảng viên, người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh đồng tình và tin tưởng các đại biểu dự Hội nghị Trung ương 7 sẽ bàn thảo và có quyết sách đột phá trong những vấn đề này.
Nhiều ý kiến của lãnh đạo các cơ quan từ Trung ương đến địa phương và người dân đều cho rằng việc thay đổi chế độ tiền lương đang có nhiều điểm bất cập, là rất cần thiết.