Tòa án Bangladesh đã bắt giam hơn 250 người, trong đó có những thành viên thuộc lực lượng an ninh và các nam y tá, những người đã tham gia vào cuộc binh biến hồi năm 2009.
Công tố viên Manjur Alam cho biết hơn 4.000 người đã bị kết án trong những vụ việc liên quan tới cuộc binh biến và hơn 2.000 đang đợi xét xử.
Tòa án đặc biệt hôm thứ Bảy vừa qua, ngày 14/7 đã xét xử 253 người, những người đã làm việc hoặc được cứu chữa trong bệnh viện của bộ chỉ huy cuộc binh biến.
Công tố viên Manjur Alam cho biết: “253 người đã bị xét xử, trong đó có 140 người là nam ý ta và 80 người là những y tá tập sự. Ít nhất 30 binh sĩ đang được chữa trị ở đó lúc đấy.”
Bangladesh từng có các chính phủ quân sự trong quá khứ. Quân đội nắm quyền tại đất nước trong 15 năm đến năm 1990.
Hồi đầu năm nay, chính phủ Bangladesh cũng từng đập tan một âm mưu đảo chính, dự định lật đổ chính quyền của bà Sheikh Hasina kể từ cuộc nổi dậy của binh sỹ biên phòng tháng 2/2009./.
Công tố viên Manjur Alam cho biết hơn 4.000 người đã bị kết án trong những vụ việc liên quan tới cuộc binh biến và hơn 2.000 đang đợi xét xử.
Tòa án đặc biệt hôm thứ Bảy vừa qua, ngày 14/7 đã xét xử 253 người, những người đã làm việc hoặc được cứu chữa trong bệnh viện của bộ chỉ huy cuộc binh biến.
Công tố viên Manjur Alam cho biết: “253 người đã bị xét xử, trong đó có 140 người là nam ý ta và 80 người là những y tá tập sự. Ít nhất 30 binh sĩ đang được chữa trị ở đó lúc đấy.”
Bangladesh từng có các chính phủ quân sự trong quá khứ. Quân đội nắm quyền tại đất nước trong 15 năm đến năm 1990.
Hồi đầu năm nay, chính phủ Bangladesh cũng từng đập tan một âm mưu đảo chính, dự định lật đổ chính quyền của bà Sheikh Hasina kể từ cuộc nổi dậy của binh sỹ biên phòng tháng 2/2009./.
Trà My (Vietnam+)