Việc thiết kế giá bán lẻ điện cho sinh hoạt theo các bậc phù hợp với các mức sử dụng điện khác nhau của các hộ dân với giá điện các bậc tăng dần nhằm khuyến khích sử dụng điện hiệu quả, tiết kiệm.
Theo đánh giá sơ bộ thì tác động tăng tiền điện đối với các hộ có mức sử dụng từ 119-232 kWh/tháng tăng thêm tối đa chỉ 12.100 đồng/tháng/hộ. Các hộ còn lại có tiền điện phải trả không đổi hoặc giảm.
Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực sau Australia, Nhật Bản và đứng đầu trong số các thị trường mới nổi khi Việt Nam đưa ra biểu giá điện tốt để thu hút đầu tư vào điện Gió và điện Mặt Trời.
Theo Bộ trưởng Công Thương, biểu giá điện phải đảm bảo nguyên tắc của Chính phủ, thỏa mãn nhu cầu người dân trong đời sống sinh hoạt, chế độ chính sách cho người nghèo và sử dụng điện tiết kiệm.
Hiện nay, cơ chế biểu giá có khoảng thời gian điều chỉnh là 1 năm, PGS-TS Bùi Xuân Hồi cho rằng, khoảng thời gian này hơi dài, chưa điều chỉnh theo thời gian, tạo áp lực lớn cho các lần điều chỉnh.
Bộ Công Thương khẳng định, luôn sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu những ý kiến góp ý, phản ánh của người dân kể cả những quan điểm, ý kiến trái chiều để xem xét, tiếp thu xây dựng các chính sách.
Ông Dương Quang Thành - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trả lời phỏng vấn báo chí về một số vấn đề liên quan đến thực hiện giá bán lẻ điện và thị trường điện.
Dư luận những ngày gần đây đang xôn xao về hóa đơn tiền điện tháng 4, tháng đầu tiên thực hiện mức tăng giá điện 8,36%, nhiều người dân đã “sốc” trước khoản tiền phải chi trả.
Với giá thành sản xuất kinh doanh điện là 1.539,35 đồng/kWh, doanh thu bán điện là 197.128,89 tỷ đồng, trong năm 2014, Tập đoàn Điện lực Việt Nam có số lãi là 823,83 tỷ đồng.
Cơ cấu biểu giá điện áp dụng tại nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều bậc thang, rối rắm, khó hiểu. Do đó, việc thay đổi cơ cấu biểu giá điện là rất cần thiết.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định tỷ giá ổn định dù Fed tăng lãi suất và nhiều tranh cãi quanh dự thảo đề án cải tiến biểu giá điện là hai trong số những sự kiện nổi bật tuần qua.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu các phương án để có thể giảm số bậc thang lũy tiến trong biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt cho người dân từ 6 bậc hiện nay xuống còn 3 bậc.
Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, người dân có thể tham gia kiểm soát việc ghi chỉ số công tơ hàng tháng, qua đó nâng cao hơn nữa tính minh bạch của ngành điện.