
Chính quyền Mỹ muốn giảm mạnh ngân sách dành cho Bộ Ngoại giao
Văn phòng Quản lý và Ngân sách thuộc Nhà Trắng đã đề xuất cắt giảm khoảng 26 tỷ USD đối với yêu cầu ngân sách của Bộ Ngoại giao Mỹ trong năm tài chính 2026, xuống còn 28,4 tỷ USD.
Văn phòng Quản lý và Ngân sách thuộc Nhà Trắng đã đề xuất cắt giảm khoảng 26 tỷ USD đối với yêu cầu ngân sách của Bộ Ngoại giao Mỹ trong năm tài chính 2026, xuống còn 28,4 tỷ USD.
Các phái đoàn hai nước Nga và Mỹ đã nhóm họp để tìm kiếm sự đồng thuận, đảm bảo sự ổn định trong các giao dịch ngân hàng phục vụ hoạt động của các phái bộ ngoại giao.
Bộ Ngoại giao Mỹ nhận định vẫn còn một đề xuất “có thể mở rộng lệnh ngừng bắn” tại Dải Gaza, song cơ hội "đang khép lại nhanh chóng" trong bối cảnh các xung đột lại tiếp diễn ở khu vực này.
Trong một bài đăng trên mạng xã hội X, Ngoại trưởng Rubio cho biết quá trình đánh giá hiện đã "chính thức kết thúc," với khoảng 5.200 trong số 6.200 chương trình của USAID bị cắt giảm.
Ngày 19/2, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio đã gặp nhà lãnh đạo Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE), chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du nước ngoài rất quan trọng.
Ngoại trưởng Blinken sẽ gặp gỡ các quan chức Hàn Quốc thảo luận về cách thức thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương tự do trong khi tại Pháp, ông sẽ thảo luận về các thách thức ở Trung Đông và châu Âu.
Hamas khẳng định xét đến các cuộc thảo luận nghiêm túc và tích cực diễn ra tại Doha, các bên có thể đạt được một thỏa thuận ngừng bắn và trao đổi tù nhân nếu Israel ngừng áp đặt các điều kiện mới.
Do tình hình an ninh tiếp tục bất ổn và khó lường với các cuộc đụng độ giữa các nhóm vũ trang diễn ra khắp đất nước Syria, Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi công dân rời khỏi Syria ngay lập tức.
Chính quyền Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden ngày 8/11 đã xúc tiến giải pháp ngoại giao nhằm đạt được các thỏa thuận chấm dứt tình trạng xung đột của Israel ở Dải Gaza và Liban.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định sự vững chắc của liên minh Mỹ-Nhật và điều này sẽ không thay đổi vì kết quả của bất kỳ cuộc bầu cử nào, dù là ở Mỹ hay Nhật Bản.
Theo dữ liệu của Liên hợp quốc, Israel đã từ chối và cản trở hàng chục nỗ lực trong tháng này để cung cấp viện trợ, đặc biệt là cho phía Bắc Gaza.
Đại diện Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ Israel “không nên thực hiện bất kỳ hành động quân sự nào ở Liban giống như những gì ở Gaza và để lại hậu quả tương tự Gaza.”
Bộ Ngoại giao Mỹ đã chỉ thị một số nhân viên tại Đại sứ quán nước này ở Beirut cùng thân nhân rời khỏi Liban, còn Đức thông báo sẽ đưa các nhà ngoại giao ở Liban và gia đình của họ về nước.
Các cuộc đụng độ giữa Hezbollah và Israel đã làm hàng trăm người ở Liban và hàng chục người bên phía Israel thiệt mạng, đồng thời khiến hàng chục nghìn người ở cả hai bên biên giới phải di dời.
Thương vụ bán 32 máy bay chiến đấu F-35 cho Romania sẽ củng cố các mục tiêu chính sách ngoại giao, cũng như an ninh quốc gia của Mỹ thông qua việc tăng cường an ninh cho một đồng minh trong NATO.
Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của quyết định viện trợ quân sự vô điều kiện nhằm thúc đẩy hòa bình khu vực, cũng như những đóng góp của Ai Cập đối với các ưu tiên an ninh quốc gia của Mỹ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller tuyên bố: "Bạo lực của người định cư cực đoan ở Bờ Tây gây đau khổ, đe dọa an ninh Israel và làm suy yếu triển vọng hòa bình khu vực."
Thương vụ bán trực thăng tấn công Apache cho Hàn Quốc vốn nằm trong khuôn khổ Chương trình bán khí tài quân sự cho nước ngoài (FMS) của Mỹ, ước tính trị giá 3,5 tỷ USD.
Thương vụ bán khoảng 600 tên lửa PAC-3 MSE sẽ hỗ trợ chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia của Mỹ thông qua việc nâng cao năng lực an ninh của Đức.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 8/8 đã chỉ trích Israel vì vụ thu hồi tư cách ngoại giao của các phái viên Na Uy tại Chính quyền Palestine (PA).