Thâm hụt thương mại Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa 2024 đã tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, đạt 3.110 tỷ yen (20,8 tỷ USD), trong bối cảnh đồng yen yếu làm tăng chi phí nhập khẩu.
Dữ liệu từ Bộ Tài chính Nhật Bản cho thấy Nhật Bản đã chi 5.920 tỷ yen (khoảng 41 tỷ USD) để làm chậm đà giảm giá nhanh chóng của đồng yen so với đồng USD.
Việc đồng yen biến động nhanh sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế khi mà thị trường trở nên thận trong hơn trước khả năng sẽ diễn ra một đợt mua vào đồng yen, bán ra đồng USD.
Giới chức Nhật Bản không nói rõ thời điểm can thiệp của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, nhưng các mẫu hình giao dịch cho thấy có hai đợt can thiệp lớn vào ngày 29/4 và ngày 1/5.
Nhật Bản tiếp tục giữ vững vị trí là chủ nợ hàng đầu thế giới. Tiếp theo là Đức với 454.800 tỷ yen và Trung Quốc với 412.700 tỷ yen tài sản ròng bên ngoài tính đến cuối năm 2023.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc thông tin tới Bộ Tài chính Nhật Bản về Dự án Đường sắt Cao tốc Bắc-Nam, trong đó huy động 30% từ vốn nước ngoài, và mong muốn Nhật Bản tham gia cung ứng vốn cho dự án này.
Mizuho cho biết sẽ cộng tác với các đối tác Việt Nam để cung cấp các nguồn vốn có chất lượng cho doanh nghiệp, nhằm phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững và Tăng trưởng Xanh.
Ngoài ôtô, các mặt hàng quan trọng khác như chất bán dẫn (được cho là có thể sử dụng cho mục đích quân sự), các công cụ máy móc và robot, cũng đã bị cấm xuất khẩu sang Nga.
Theo số liệu do Bộ Tài chính Nhật Bản, thặng dư thương mại của Nhật Bản với Mỹ tăng 37,4% lên 817,50 tỷ yen, trong khi thâm hụt thương mại với Trung Quốc giảm 7,6% xuống 442,83 tỷ yen.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, trong tài khóa 2022, kim ngạch nhập khẩu tăng 32,2% so với tài khóa 2021 lên 120.950 tỷ yen, trong khi xuất khẩu tăng 15,5% lên 99.230 tỷ yen.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Nhật Bản chỉ tăng 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi kim ngạch nhập khẩu hàng hóa lại tăng tới 17,8%, giảm nhẹ so với mức tăng 20,7% trong tháng trước đó.
Ngày 21/10, Nhật Bản đã sử dụng 5.620,2 tỷ yen để can thiệp vào thị trường và kéo tỷ giá đồng yen tăng 7 yen lên mức 144 yen đổi 1 USD, cao hơn nhiều so với kỷ lục trước đó là 2.838,2 tỷ yen.
Theo các chuyên gia, thâm hụt thương mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục trong năm ngoái là do đồng yen mất giá so với phần lớn ngoại tệ mạnh khác khiến giá cả hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam đã và sẽ tiếp tục khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất, kinh doanh thuận lợi, hiệu quả tại Việt Nam.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, cán cân tài khoản vãng lai của nước này đã thâm hụt trong tháng 10/2022 so với mức thặng dư 1.730 tỷ yen cùng kỳ năm trước, ghi dấu mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
Số liệu về nợ công do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố 3 tháng 1 lần và trong lần công bố này, tổng số nợ công Nhật Bản tuy đã giảm 3.813 tỷ yen nhưng vẫn mức cao.
Đồng yen đã giảm mạnh so với USD trong bối cảnh chênh lệch lãi suất giữa Nhật Bản và Mỹ ngày càng gia tăng, trong giai đoạn từ tháng 4-9 vừa qua, đồng yen đã mất giá tới 22% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hãng tin Kyodo cho biết sau lần can thiệp đầu tiên hôm 22/9, Bộ Tài chính Nhật Bản có thể đã thực hiện nhiều đợt can thiệp khác với số tiền chi ra có thể cao hơn nhiều.
Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 miễn phí đã tạo ra gánh nặng tài chính khổng lồ cho chính quyền trung ương và thời gian tới sẽ cần tới sự chia sẻ của người dân.