Các buổi giao lưu tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà đã tạo sức lan tỏa sâu rộng, làm cho Trường Sa luôn gần gũi trong trái tim Hà Nội và Hà Nội chung nhịp đập với Trường Sa.
Việc tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc Trường Sa của Việt Nam là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đối với Trường Sa.
Thông qua triển lãm ảnh “Hoàng Sa-Trường Sa trong lòng Quảng Ngãi," Ban Tổ chức mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức của các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về biển, đảo Việt Nam.
Tại Hội nghị ADSOM+, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến kêu gọi sớm kết thúc đàm phán, ký kết Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việc Trung Quốc đưa một phần của quần đảo Hoàng Sa vào khu vực tập trận quân sự ở Biển Đông từ ngày 29/7 đến ngày 2/8 đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định Việt Nam coi trọng và quyết tâm thúc đẩy quan hệ Đối tác Chiến lược với Malaysia ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực.
Đại diện Cấp cao về Chính sách An ninh và Đối ngoại của EU Josep Borrell nhấn mạnh các tranh chấp liên quan tới Biển Đông phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình và tuân thủ UNCLOS 1982.
Theo Người Phát ngôn Phạm Thu Hằng, chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế.
Ngoại trưởng Ấn Độ nhấn mạnh bất kỳ Bộ quy tắc ứng xử nào của các bên ở Biển Đông cũng không được phép làm phương hại đến quyền và lợi ích của bên thứ ba.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 đã thảo luận về tình hình ở Biển Đông và bày tỏ quan ngại về các hoạt động cải tạo đất, các sự cố nghiêm trọng trong khu vực.
Hội nghị ASEAN-Trung Quốc hoan nghênh những tiến bộ đạt được trong các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông và thúc đẩy các nỗ lực toàn diện để đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực.
Trong thời kỳ bùng nổ các phương tiện thông tin giải trí, nền tảng mạng xã hội, sẽ khó có thể thống kê có bao nhiêu vụ hay số lần khán giả Việt vô tình bị “ngộ độc” bởi những hình ảnh phi pháp.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ việc quảng bá sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm có 'đường đứt đoạn' tại Việt Nam là vi phạm pháp luật và không được chấp nhận tại Việt Nam.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Anh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao, khẳng định Việt Nam sẵn sàng giải quyết những tranh chấp tại Biển Đông một cách hòa bình.
Sự kiện thông qua hiệp ước bảo vệ các vùng biển quốc tế là một "thành tựu lịch sử," theo đó tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho việc mở rộng phạm vi bảo vệ môi trường ra các vùng biển quốc tế.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã có chia sẻ về ý nghĩa của việc thông qua Hiệp định về Biển cả, quan điểm của Việt Nam về việc thông qua văn kiện và những công việc sắp tới.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông đã nhất trí đưa ra kết luận do Chủ tịch IADL, Edre Olalia trình bày, theo đó cần tiếp tục hợp tác để thúc đẩy sự ổn định và tăng cường hợp tác nhiều mặt tại Biển Đông.
Với mỗi một chuyến tàu trên hải trình đến với Trường Sa do Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức không thể thiếu đội ngũ nhà báo/phóng viên tham gia cùng, đưa thông tin Trường Sa gần hơn với đất liền.
Hiệp định Quốc tế đầu tiên trên thế giới bảo vệ các vùng biển quốc tế - với tên gọi Hiệp định về Bảo tồn và Sử dụng Bền vững Đa dạng Sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, đã được thông qua.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của Đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.
Trường Sa, mảnh đất thiêng liêng nơi đầu sóng ngọn gió, nơi có những con người can trường, bản lĩnh, ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc - là mảnh đất nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo của các nhà báo.