Phán quyết của tòa án quân sự, về việc một nghi phạm vụ 11/9 không đủ điều kiện hầu tòa, là lần đầu tiên Chính phủ Mỹ thừa nhận “chương trình tra tấn của CIA gây tổn hại tâm lý sâu sắc và kéo dài."
Tham dự lễ tưởng niệm trên còn có các cựu tổng thống và nhiều quan chức chính quyền, như cựu Tổng thống Barack Obama và Bill Clinton, cựu Ngoại trưởng và Đệ nhất phu nhân Hillary Clinton
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel khẳng định Liên minh châu Âu (EU) sát cánh cùng Mỹ và Tổng thống Mỹ tiếp tục chiến đấu chống lại chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa cực đoan.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khởi động lễ tưởng niệm năm nay, trước tiên tại New York. Ông Biden và Đệ nhất phu nhân Jill Biden sẽ đến thăm 3 địa điểm đã bị tấn công 20 năm trước.
Trong ngày 11/9, Tổng thống Biden và Đệ nhất Phu nhân Jill Biden sẽ đi thăm 3 địa điểm bị tấn công vào ngày 11/9/2001, bao gồm New York, Lầu Năm Góc và một cánh đồng ở bang Pennsylvania.
Nước Mỹ đang nỗ lực vượt lên khó khăn và đau thương của vụ khủng bố ngày 11/9/2001 để “xây dựng lại hy vọng,” khi mà cuộc chiến chống khủng bố hay đại dịch COVID-19 vẫn còn đang tiếp diễn.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga lưu ý các tổ chức khủng bố đang ra sức tuyển mộ các tù nhân, truyền bá tư tưởng cực đoan qua công nghệ hiện đại, sử dụng máy bay không người lái thực hiện các cuộc tấn công.
Nếu bị kết tội, nghi phạm chủ mưu Khalid Sheikh Mohammed và các đồng phạm có thể phải đối mặt với án tử hình vì các tội danh giết người, khủng bố và phạm tội ác chiến tranh.
Bản tin Hệ thống Tư vấn chống khủng bố quốc gia của DHS dẫn tình trạng ngày càng tăng việc sử dụng "các diễn đàn trực tuyến để gây ảnh hưởng và lan truyền những câu chuyện bạo lực cực đoan."
Giới chức Mỹ thông báo sẽ xem xét các tài liệu mật liên quan đến loạt vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 nhằm xác định nội dung nào có thể được công khai, đáp ứng nguyện vọng của gia đình nạn nhân.
Đúng 8 giờ 46, Tổng thống Mỹ Donald Trump cùng đệ nhất phu nhân Melania Trump và một số thành viên chính phủ đã dành một phút mặc niệm các nạn nhân trên chuyên cơ Không lực Một.
Ngày 11/9/2001, cả thế giới rúng động khi 19 đối tượng khủng bố al-Qaeda chiếm quyền điều khiển 4 máy bay chở khách cỡ lớn, rồi lần lượt cho chuyển hướng, tấn công hàng loạt mục tiêu trên đất Mỹ.
Sau một thời gian, nhiều công trình tưởng niệm đã được xây dựng, thế nhưng hỗn loạn, đau thương, mất mát là những ký ức 11/9 không bao giờ quên đối với những người ở lại.
Khalid Sheikh Mohammed đã bày tỏ sẵn sàng ra làm chứng trong vụ kiện đòi bồi thường của gia đình các nạn nhân nhằm vào chính phủ Saudi Arabia, nếu được miễn trừ án tử hình.
Trong bài phát biểu, Tổng thống Trump đã gọi các nạn nhân vụ khủng bố 11/9 là "những chiến binh thực thụ của nước Mỹ" và nhấn mạnh rằng "các bạn đã tạo cảm hứng cho nhân loại."
Theo dự luật này, Washington sẽ hỗ trợ tài chính cho đến năm 2090 đối với hàng nghìn nhân viên y tế được điều động tới hiện trường của vụ tấn công khủng bố 11/9.
Tòa án Mỹ đã kết án Abdulrahman El Bahnasawy, một công dân Canada 20 tuổi, 40 năm tù giam vì âm mưu đánh bom hệ thống tàu điện ngầm ở New York và Quảng trường Thời đại.
Đức đã trục xuất Mounir El Motassadeq, người có liên quan đến vụ tấn công khủng bố đẫm máu ngày 11/9/2001 tại Mỹ sau khi đối tượng người Maroc này chấp hành gần hết bản án 15 năm tù giam.