Việc Cộng đồng ASEAN được hình thành là sự tích tụ kết quả hợp tác ASEAN trong hơn 5 thập kỷ qua, phản ánh mức độ liên kết ASEAN đạt được đến nay; đưa ASEAN thành tổ chức có mức độ liên kết cao hơn.
Ngày 13/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Hàn Quốc, Thủ tướng Nhật Bản đồng chủ trì các Hội nghị Cấp cao Mekong-Hàn Quốc lần thứ 2 và Hội nghị Cấp cao Mekong-Nhật Bản lần thứ 12.
Sáng 13 /11/2020, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch ASEAN 2020 và Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đồng chủ trì Hội nghị Cấp cao Mekong-Nhật Bản lần thứ 12 theo hình thức trực tuyến.
"ASEAN số: Bền vững và Bao trùm" là chủ đề của Hội nghị Thượng đỉnh Thương mại và Đầu tư ASEAN đang diễn ra tại Hà Nội sáng 13/11 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định đóng góp quan trọng của quan hệ đối tác chiến lược Mekong-Nhật Bản với phát triển kinh tế, xã hội của các nước thành viên cũng như hòa bình, phồn vinh khu vực.
Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao sự phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu của hợp tác Mekong-Hàn Quốc trong gần một thập kỷ qua.
Giáo sư Surupa Gupta tại Đại học Mary Washington nhận định trong nhiệm kỳ chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đã đóng một vai trò rõ ràng trong việc nhấn mạnh nhu cầu hợp tác và hòa bình trong khu vực.
Thủ tướng Prayut cho biết nhiều quan điểm đã được trao đổi với những kết luận hữu ích tại Phiên họp đặc biệt của Lãnh đạo ASEAN về “Trao quyền cho phụ nữ trong kỷ nguyên kỹ thuật số” vừa diễn ra.
Các nhà lãnh đạo ASEAN ca ngợi vai trò của nước Chủ tịch ASEAN trong năm 2020, khẳng định Việt Nam đã góp phần tăng cường sự thống nhất của khối và giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước.
Sáng 13/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch ASEAN 2020 và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đồng chủ trì Hội nghị Cấp cao Mekong-Hàn Quốc lần thứ 2 theo hình thức trực tuyến.
Thủ tướng Prayut cho rằng ASEAN và Ấn Độ cần ưu tiên hợp tác trong việc giải quyết tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 và sự phục hồi mạnh mẽ, bền vững và toàn diện hậu đại dịch.
Các nước khẳng định mối quan hệ đối tác chiến lược ASEAN–Ấn Độ có giá trị đặc biệt đối với hòa bình, ổn định, phát triển và phồn vinh trong khu vực Ấn Độ Dương-TBD rộng lớn, giàu tiềm năng.
Thái Lan đánh giá cao việc Hàn Quốc cân nhắc hiện đại hóa Chính sách hướng Nam mới, bao gồm việc thành lập các trung tâm trong nhiều lĩnh vực khác nhau để củng cố xã hội lấy người dân làm trung tâm.
Trung Quốc sẵn sàng cùng ASEAN củng cố quan hệ láng giềng hữu nghị tốt đẹp, kiên trì đi theo con đường phát triển hòa bình, tuân thủ chủ nghĩa đa phương và thương mại tự do.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Nhật Bản luôn là đối tác tin cậy của ASEAN, đóng góp tích cực cho đối thoại, hợp tác vì hòa bình, ổn định và thịnh vượng tại khu vực.
Thủ tướng Lào hối thúc các nhà lãnh đạo ASEAN cần đẩy nhanh nỗ lực nhằm phục hồi các lĩnh vực kinh tế chịu tác động của đại dịch COVID-19 và tiếp tục hợp tác nghiên cứu và phát triển vắcxin.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định là nước điều phối quan hệ ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn 2021-2024, Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ với Hàn Quốc và các nước ASEAN phát huy các nền tảng đã có.
Việt Nam đã có những điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy nỗ lực hợp tác chung của khu vực chống COVID-19. Những nỗ lực này được khái quát thành 3 từ khóa quan trọng, đó là: thích ứng, chủ động và linh hoạt.