Tuy nhiên, các mức tăng có phần khá khiêm tốn do lànsóng bán ra chốt lời, cùng tâm lý thận trọng của các nhà đầu tư về cuộc khủnghoảng hạt nhân đang diễn ra tại Nhật Bản.
Đóng cửa phiên ngày 31/3, hầu hết các sàn chủ chốt trong khu vực đều tăng điểm,trong đó Nhật Bản tăng 0,48%, Hong Kong (+0,32%), Australia (+0,33%), Hàn Quốc(+0,73%), Đài Loan (+0,43%), Philippines (+0,78%) và New Zealand (+0,19%).
Duy chỉcó Trung Quốc là đi ngược lại xu hướng của thị trường khi chỉ số ShanghaiComposite khép lại ngày giao dịch để mất 0,94% giá trị, chủ yếu do các nhà đầutư đổ ra bán chốt lời sau những phiên tăng điểm gần đây và trước những đồn đoáncho rằng sẽ có một đợt tăng lãi suất mới vào cuói tuần này.
Tại Nhật Bản, đồng yen yếu hơn đã hỗ trợ các cổ phiếu, thêm vào đó, các nhà đầutư còn được khích lệ bởi triển vọng khả quan của nền kinh tế Mỹ, khiến tâm lýđầu tư mạo hiểm lại trỗi dậy. Khi những lo ngại về sự cố tại nhà máy điện hạtnhân Fukushima số 1 đã phần nào lắng dịu, các nhà đầu tư quay trở lại quantâm đến tình hình kinh tế toàn cầu và hy vọng rằng nền kinh tế đầu tàu Mỹ đangtiếp tục phục hồi vững chắc.
Theo các nhà phân tích, tâm lý lạc quan đã bao trùm thị trường trong phiên 31/3khi số liệu mới nhất cho thấy trong tháng 3 vừa qua, các công ty tư nhân Mỹ đãtạo thêm được 201.000 việc làm cho người lao động, đánh dấu tháng thứ ba liêntiếp khu vực kinh tế tư nhân Mỹ tạo thêm được trên 200.000 việc làm. Con số ấntượng này cũng làm dấy lên niêm tin về triển vọng khả quan của tình hình thịtrường việc làm trong tháng 3 của Mỹ, sẽ được công bố vào cuối ngày 1/4.
Niềm tin vào tiến trình phục hồi của nền kinh tế Mỹ cũng đã khiến một số quanchức cấp cao của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nói tới việc chấm dứt chươngtrình mua trái phiếu trị giá 600 tỷ USD của FED - hay còn được gọi là chươngtrình nới lỏng định lượng - cũng như làm gia tăng khả năng sớm tăng lãi suất củaFED. Tuy nhiên, các nhà đầu tư hiện vẫn còn hết sức thận trọng về tình hình khắcphục hậu quả tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima./.