Chủ tịch COP27 nhấn mạnh rằng "điều quan trọng là phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng một cách công bằng, có tính đến an ninh năng lượng và thúc đẩy sự phát triển bền vững."
Kế hoạch tăng tốc chuyển đổi năng lượng đang được Mỹ thúc đẩy cùng với Quỹ Trái đất Bezos và Quỹ đầu tư Rockefeller để huy động các nguồn tài chính tư nhân.
Mục tiêu kiềm chế sự tăng nhiệt của Trái Đất trong giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền Cách mạng công nghiệp dường như đang xa tầm với khi lượng khí thải CO2 đang tiến tới mức cao nhất mọi thời đại.
Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, nhiều ngân hàng trung ương tăng mạnh lãi suất, World Cup 2022 tại Qatar với nhiều điều đặc biệt... là những sự kiện thế giới nổi bật năm 2022.
Không chỉ giới khoa học mà ngày càng nhiều lãnh đạo các nước thừa nhận biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những hậu quả thảm khốc, buộc thế giới phải tăng tốc hành động hơn nữa.
Hàng loạt các hiện tượng thời tiết cực đoan cho thấy những nguy cơ ngày càng hiện hữu do biến đổi khí hậu khi nhiệt độ trung bình toàn cầu mới chỉ tăng thêm 1,2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Các nhà quan sát hy vọng rằng COP15 tại Montreal sẽ đem lại một thỏa thuận lịch sử để bảo vệ tự nhiên và đảo ngược những tổn hại mà con người gây ra cho các khu rừng, đầm lầy, sông nước.
Tham gia Hội nghị COP27, Đoàn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực và được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia tích cực và có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Theo báo cáo của Quỹ Mo Ibrahim do tỷ phú cùng tên người Anh gốc Sudan thành lập, trong giai đoạn 2011-2018, riêng châu Phi đã chiếm đến 41% các phát hiện mỏ khí đốt mới trên thế giới.
COP27 đã nêu bật vai trò hàng đầu của Ai Cập tại lục địa này thông qua việc khởi động sáng kiến “Thúc đẩy hành động thích ứng ở châu Phi” do Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi phát động.
Ấn Độ đã thể hiện những bằng chứng, cam kết và tiềm năng lãnh đạo to lớn bằng cách thực hiện những hành động khẳng định mục tiêu giảm thiểu cũng như thích ứng với biến đổi khí hậu.
Mặc dù Trung Quốc đạt được những "thành tích đáng kể" trong các lĩnh vực như năng lượng sạch và ôtô điện, song các chuyên gia của CREA lưu ý rằng nước này vẫn tập trung vào điện than, sản xuất sắt....
Với tuyên bố mục tiêu đưa phát thải ròng về "0" vào năm 2050, cam kết của Việt Nam đã góp phần định hình các chiến lược bảo vệ khí hậu của đất nước hình chữ S ngay sau COP26.
Chủ tịch COP27 đánh giá việc thành lập quỹ "tổn thất và thiệt hại" giúp các quốc gia dễ bị tổn thương đối phó với các thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra là "một thành tựu lịch sử" sau 27 năm đàm phán
Sau cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry kêu gọi Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Bộ trưởng Năng lượng Pháp cho rằng Hội nghị COP27 tại Ai Cập đã đạt tiến triển rõ rệt trong vấn đề cung cấp vốn cho các nước dễ chịu tổn thương nhưng thỏa thuận khí hậu chưa đủ tham vọng.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock, sự thiếu tham vọng giảm khí thải có nghĩa là thế giới đang mất thời gian quý báu trên đường tiến tới giới hạn tăng nhiệt trên Trái Đất ở mức 1,5 độ C.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng COP27 chưa thể thúc đẩy việc giảm mạnh khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính, vấn đề cần thiết để ứng phó với tình trạng nóng lên trên toàn cầu.
Nội dung liên quan quỹ "tổn thất và thiệt hại" không nằm trong chương trình nghị sự chính thức ban đầu, song nỗ lực của các nước đang phát triển đã biến đây thành chủ đề được quan tâm nhất tại COP27.