Đối tượng mạo danh sử dụng tên doanh nghiệp gần giống với tên của doanh nghiệp dịch vụ được cấp phép; tài khoản nhận tiền trùng với tên lãnh đạo của doanh nghiệp để thu tiền của người lao động.
Kết quả đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đã “về đích” sớm, chỉ trong 10 tháng đã đạt 104% kế hoạch năm 2024 nhờ duy trì ổn định các thị trường như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc...
Việt Nam và Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất sẽ giảm thiểu tối đa các thủ tục liên quan trong việc phái cử và tiếp nhận lao động để thúc đẩy hợp tác về nhân lực giữa hai nước.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang tiếp tục mở rộng, phát triển một số thị trường lao động có mức thu nhập và điều kiện làm việc tốt tại châu Âu đồng thời mở cửa một số thị trường mới.
Lao động Việt Nam được các doanh nghiệp Ba Lan giá cao về tính chăm chỉ, tuân thủ pháp luật và ngày càng có nhiều doanh nghiệp muốn tuyển dụng lao động Việt Nam vào làm việc.
Giai đoạn 2021-2025, các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn... đã hỗ trợ đào tạo nghề cho hơn 3.800 người lao động, tạo điều kiện cho gần 5.600 lao động tiếp cận các thủ tục đi làm việc ở nước ngoài.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tiếp tục tăng cường hiệu quả công tác quản lý, cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Ngoài các thị trường đang tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam hiện nay như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc thì một số thị trường ở Đông Âu cũng đang có nhu cầu tuyển lao động Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về Kế hoạch triển khai Chỉ thị của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Bên cạnh việc tiếp tục phát triển các thị xuất khẩu lao động trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, các thị trường tại châu Âu cũng rộng mở với các đề nghị tiếp nhận tuyển lao động Việt Nam.
Bình quân mỗi năm, khoảng 120.000 đến 143.000 lao động ra nước ngoài làm việc; lượng kiều hối từ lực lượng lao động này gửi về đạt 3,5-4 tỷ USD, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Các doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài bị xử phạt vì vi phạm các quy định về chuẩn bị nguồn lao động, không thực hiện đúng mẫu hợp đồng, nội dung hợp đồng đã ký kết...
Các doanh nghiệp không có chức năng hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng lại đăng thông tin đơn hàng tuyển dụng trên các website, mạng xã hội để lừa đảo người lao động.
Trong 8 tháng, thị trường Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất với 47.215 lao động. Đây cũng là thị trường có việc làm tốt, thu nhập hấp dẫn với lao động Việt.
Trong thời gian gần đây, Nhật Bản luôn là thị trường tiếp nhận nhiều lao động nhất bởi có điều kiện làm việc, thu nhập hấp dẫn, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động Việt Nam.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu xử lý nghiêm các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tổ chức chuẩn bị nguồn hoặc đưa lao động đi làm việc tại Hy Lạp khi chưa được cơ quan Nhà nước chấp thuận.
Chỉ trong 6 tháng, số lao động đi làm việc ở nước ngoài đã đạt 65,72% kế hoạch năm 2023 là xuất khẩu lao động đạt 110.000 lao động. Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động nhất.
Tình hình lao động việc làm của Thành phố Hồ Chí Minh có dấu hiệu từng bước đang phục hồi khi tỷ lệ giải quyết việc làm tăng 0,21% so với cùng kỳ năm 2022; tỷ lệ tạo việc làm mới tăng 0,25%.
Tình trạng lừa đảo đi xuất khẩu lao động, tỷ lệ lao động bỏ trốn còn cao hay việc nâng cao chất lượng đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là những vấn đề các đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi chất vấn.