
Những ý kiến trái chiều về việc quy định giá sàn xuất khẩu gạo
Dư luận đặt ra một số câu hỏi đáng chú ý: "Ai sẽ là người đưa ra mức giá sàn? Mức giá sàn nào đảm bảo lợi ích cao nhất cho nông dân? Giá sàn cần ở mức nào để có thể cạnh tranh quốc tế?"
Dư luận đặt ra một số câu hỏi đáng chú ý: "Ai sẽ là người đưa ra mức giá sàn? Mức giá sàn nào đảm bảo lợi ích cao nhất cho nông dân? Giá sàn cần ở mức nào để có thể cạnh tranh quốc tế?"
Trong số các loại gạo được nhập khẩu vào Nhật Bản, gạo Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng vì được đánh giá gần giống với gạo Nhật.
Một nhà xuất khẩu cho rằng nhu cầu gạo Ấn Độ giảm là do giá cả cạnh tranh của gạo Việt Nam. Giá gạo của Việt Nam đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều tháng do nhu cầu yếu, nguồn cung dồi dào.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, từ ngày 1/1 đến 15/1, Việt Nam xuất khẩu trên 268.700 tấn, trị giá gần 165,7 triệu USD, so với cùng kỳ năm ngoái về số lượng tăng 38,7% và về trị giá tăng 23,28%.
Theo các nhà giao dịch và Hiệp hội Lương thực Việt Nam, gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 495-508 USD/tấn, giảm so với mức 509 USD/tấn của tuần trước.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng gạo toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục 533,8 triệu tấn trong niên vụ 2024-2025, tăng 3,4 triệu tấn so với dự báo trước đó.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm nhẹ do lo ngại về nhu cầu nhập khẩu của Indonesia và thị trường giao dịch chậm, trong khi tại thị trường trong nước, giá càphê chạm mức cao nhất kể từ đầu vụ.
Các chuyên gia nhận định với tốc độ xuất khẩu 10 tháng qua và khả năng sản xuất trong nước, xuất khẩu gạo năm nay sẽ đạt trên 8 triệu tấn, vượt kỷ lục của năm 2023.
Gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được báo giá ở mức 440-447 USD/tấn trong tuần này, mức thấp nhất kể từ tháng 7/2023 và giảm so với mức 442-449 USD/tấn của tuần trước.
Gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, được chào bán ở mức 442-449 USD/tấn, mức thấp nhất kể từ ngày 20/7/2023 và giảm so với mức 450-484 USD/tấn của tuần trước.
Tính đến cuối tháng 10/2024, Philippines nhập khẩu 2,91 tấn gạo từ Việt Nam, chiếm hơn 79% trong tổng số 3,68 triệu tấn gạo nhập khẩu của Philippines.
Việt Nam xuất khẩu sang Thụy Điển chủ yếu gạo Jasmine và Japonica, trong khi đó, gạo vi phạm bị tạm giữ là basmati, có nguồn gốc xuất xứ chủ yếu từ các thị trường khác, không phải từ Việt Nam.
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, được chào bán ở mức 490-495 USD/tấn trong tuần này, không đổi so với tuần trước, khi giá chạm mức thấp nhất kể từ ngày 24/8/2023.
Việc ra mắt sản phẩm gạo Japonica-AAN tại Nhật Bản tiếp tục khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng nông sản, tự tin chinh phục các thị trường khó tính, trong đó có Nhật Bản.
Giá gạo 5% tấm Thái Lan trong tuần này giảm xuống mức 550-565 USD/tấn, thấp nhất kể từ ngày 20/7/2023, và cũng giảm so với mức 585 USD/tấn được báo giá vào tuần trước.
Đại diện một doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Đồng Tháp cho biết hiện tại, nguồn cung gạo Việt Nam không còn nhiều do vụ Hè Thu sắp kết thúc và vụ Thu Đông sản lượng không lớn.
Trong ngày đầu tiên của hội chợ, các sản phẩm của Việt Nam đều được khách hàng Hong Kong và quốc tế đánh giá cao, thu hút đông đảo khách tham quan ghé thăm, tìm kiếm thông tin và cơ hội giao thương.
Theo Bộ NN&PTNT, giá trị gạo xuất khẩu 7 tháng đạt 3,27 tỷ USD, tăng 25,1%; sản lượng 5,18 triệu tấn, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái; giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 632 USD/tấn, tăng 18,2%.
Chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan cho biết xuất khẩu gạo vào năm tới dự kiến sẽ giảm xuống dưới mức 8,2 triệu tấn mà Bộ Thương mại Thái Lan đề ra.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất trong một năm, giữa lúc giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhẹ do nhu cầu có phần được cải thiện, mặc dù nguồn cung dồi dào.