Ấn Độ đã tiến hành 2 vụ phóng thử thành công các tên lửa phòng không tầm ngắn (VSHORADS) vào các ngày 28, 29/2 từ một bệ phóng di động trên mặt đất đặt tại bãi thử tích hợp ở Chandipur.
Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Hạ viện Đức cho biết nước này sẽ có động thái linh hoạt và tiến hành luân chuyển các hệ thống Patriot trong điều kiện phù hợp, do số lượng Patriot mà Đức sở hữu có hạn.
Hãng tin IRNA của Iran cho biết ngày 6/11, nước này đã công bố phiên bản nâng cấp hệ thống tên lửa đất đối không Bavar-373 (Belief-373) với tầm bắn hơn 300km.
Tư lệnh hải quân Shahram Irani cho biết, tàu khu trục Damavand được chế tạo trong nước hiện đang hoàn tất các bài kiểm tra cuối cùng và dự kiến gia nhập hạm đội hải quân của Iran vào ngày 28/11 tới.
Với tầm bắn 290km, tên lửa này đã khiến chuyên gia hàng hải của Philippines thừa nhận rằng loại vũ khí này sẽ tạo ra "một vùng đệm phòng thủ trên một phạm vi nhất định của vùng đặc quyền kinh tế."
Một quan chức Nhà Trắng cấp cao cho biết Nga "bày tỏ quan tâm đến việc thảo luận về tương lai của một số hệ thống tên lửa nhất định ở châu Âu, cùng với Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung (INF)."
Giám đốc FSMTC cho hay Nga đang xem xét Ấn Độ, Trung Quốc và tất cả quốc gia có quan hệ đối tác cũ - "có thể dự đoán như những chủ nhân tương lai của hệ thống tối tân này."
Hy Lạp, Đức, Anh và Hungary đã ký kết một thỏa thuận hợp tác phát triển tên lửa đánh chặn mới có khả năng phát hiện tên lửa đối phương và tiêu diệt tên lửa bằng laser.
Nga công bố đề xuất mới cùng Mỹ không triên khai một số hệ thống tên lửa trên mặt đất tại châu Âu, đồng thời đưa ra một số biện pháp kiểm chứng nhằm xây dựng lòng tin.
Tờ The Drive cho biết Azerbaijan lần đầu tiên đã sử dụng hệ thống tên lửa tác chiến-chiến thuật với tên lửa đạn đạo một tầng sử dụng nhiên liệu rắn do một công ty của Israel phát triển.
Cơ quan phòng thủ tên lửa Mỹ trước đó đã đề cập khả năng tách các bệ phóng của khẩu đội THAAD ở thị trấn miền Nam Seongju thuộc tỉnh Bắc Gyeongsang để đảm bảo khả năng hoạt động linh hoạt hơn.
Ông Putin khẳng định Nga sẽ tăng cường nỗ lực tạo ra các hệ thống tên lửa hứa hẹn có khả năng đảm bảo ngăn chặn các cuộc tấn công chống lại nước này và các đồng minh.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ nhấn mạnh rằng mọi thứ vẫn dậm chân tại chỗ và không có sự tiến triển nào vào thời điểm này, đồng thời cho rằng việc Thổ Nhĩ Kỳ theo đuổi mua S-400 của Nga là hướng đi sai lầm.
Ông Putin nói: "Danh sách bao gồm 2 tàu ngầm, 23 tàu mặt nước và các tàu hỗ trợ, 3 máy bay, 4 hệ thống tên lửa bờ biển và hơn 400 đơn vị vũ khí tên lửa và ngư lôi khác nhau."
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Đan Mạch cho biết một cuộc chơi quyền lực lớn đang hình thành giữa Nga, Mỹ và Trung Quốc, làm gia tăng mức độ căng thẳng tại Bắc Cực.
Ông Korchunov đã đưa ra nhiều dẫn chứng như Mỹ đang phát triển phần phía Bắc của hệ thống tên lửa toàn cầu, lên kế hoạch triển khai thêm 20 tên lửa đánh chặn vào năm 2023...
Theo Hạm đội Bắc Băng Dương của Nga, trung đoàn tên lửa hạm đối không đặt trên đảo Yuzhny phía Nam quần đảo Novaya Zemlya được trang bị toàn bộ bằng hệ thống tên lửa hiện đại S-400.