Trong cuộc điện đàm với Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch Hội đồng Châu Âu khẳng định sẽ phối hợp thúc đẩy các ưu tiên trong quan hệ song phương giữa Việt Nam và EU; triển khai hiệu quả EVFTA.
Theo Chủ tịch Quốc hội, EU là đối tác kinh tế-phát triển rất quan trọng, là đối tác viện trợ không hoàn lại lớn nhất; là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba, thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam.
Từ 11/5/2024, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng mức dư lượng tối đa (MRL) mới, cho phép MRL Oxamyl trên các loại nông sản rở mức 0,001 mg/kg, thấp hơn nhiều so với mức 0,01-0,05 mg/kg trước đây.
Thủ hiến bang Niedersachsen đánh giá Việt Nam là đối tác quan trọng của Liên minh châu Âu (EU) ở khu vực Đông Nam Á và Niedersachsen muốn đẩy mạnh hơn nữa quan hệ kinh tế với các đối tác Việt Nam.
Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Bulgaria thời gian qua tăng trưởng mạnh mẽ, song chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai nước.
Pháp, cũng như châu Âu, đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung, đầu tư sản xuất để tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc, và Việt Nam là một trong những điểm đến tiềm năng.
Thứ trưởng Công Thương Séc nhận định người Việt Nam rất ưa chuộng những mặt hàng của Cộng hòa Séc, đặc biệt trong lĩnh vực quốc phòng, công nghệ chế tạo máy, năng lượng, khai khoáng.
Hiệp định EVFTA đã và đang giúp mở rộng hơn nữa các cơ hội kinh doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam và Bắc Âu thông qua cải thiện khả năng tiếp cận thị trường và giải quyết các rào cản thương mại.
TP.HCM mong muốn tăng cường hỗ trợ từ phía Đức các lĩnh vực trên; đồng thời cam kết tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, nhà đầu tư Đức đến đầu tư, sản xuất kinh doanh tại thành phố.
Theo Đại biện lâm thời Đại sứ quán Ba Lan tại Việt Nam, Ba Lan có nhu cầu đẩy mạnh trao đổi các mặt hàng nông sản và thực phẩm, hỗ trợ các mối quan hệ trao đổi hợp tác giữa các doanh nghiệp 2 nước.
Theo số liệu thống kê, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 18%, đạt quy mô hơn 11 tỷ USD và người dân có thể mua sắm hầu hết mọi thứ mà không cần tới siêu thị.
Dự thảo Nghị định sẽ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2020/NĐ-CP để hướng dẫn những gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định CPTPP và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU.
Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi cùng với việc Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đã chính thức có hiệu lực đang được kỳ vọng tạo ra triển vọng phát triển mới cho ngành chăn nuôi Việt
Tổng thống Estonia hoan nghênh Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đã có hiệu lực, coi đây là động lực quan trọng để thúc đẩy giao thương hai nước.
Tổng cục Hải quan cần sớm có hướng dẫn cho các cơ quan hải quan địa phương và doanh nghiệp về thủ tục nhập khẩu và chứng từ tự chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa nhập khẩu từ EU về Việt Nam.
Chất lượng sản phẩm và đáp ứng quy tắc xuất xứ chính là “giấy thông hành” để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu quả các ưu đãi về mặt thuế quan, nâng cao khả năng cạnh tranh tại thì trường EU.
EVFTA là một trong hai hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (cùng với CPTPP) được doanh nghiệp mong chờ bởi những cam kết mang tính toàn diện về cắt giảm thuế quan và cải cách môi trường thể chế.
Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt thực thi các cam kết này, Bộ Công Thương đã cung cấp thông tin cụ thể về cơ chế phân bổ và quản lý hạn ngạch thuế quan (TRQ) của EU đối với từng mặt hàng.
Hiện xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang chịu ảnh hưởng từ dịch COVID-19 song các chuyên gia thương mại cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam vẫn có cơ hội sau dịch COVID-19.