Năm 2022, nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, suy giảm tăng trưởng vẫn còn tiềm ẩn trong bối cẩnh dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp và rủi ro lạm phát có chiều hướng gia tăng.
So với tháng trước có 4 nhóm chỉ số giá giảm gồm nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống (giảm 1,41%); nhóm bưu chính viễn thông (giảm 0,09%); nhóm văn hóa, du lịch ( giảm 0,03%); nhóm giáo dục (giảm 3,33%)
Trong 11 tháng năm 2021, Việt Nam xuất siêu trở lại với kim ngạch xuất khẩu tăng 17,5%, CPI bình quân tăng 1,84% (mức thấp nhất kể từ năm 2016), số người chết vì tai nạn giao thông giảm mạnh 17,76%...
Các nhà kinh tế dự đoán Fed sẽ thông báo đẩy nhanh việc thu hẹp quy mô chương trình mua tài sản và chuẩn bị cho việc tăng lãi suất vào năm 2022 do nguy cơ lạm phát cao kéo dài ngày càng tăng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đặt ra một bài toán chưa từng có trong việc vừa giải tỏa “cơn khát” nhiên liệu, vừa đảm bảo sự cân bằng trên thị trường và hỗ trợ đà phục hồi kinh tế.
Giá các mặt hàng thực phẩm xuống mạnh cộng thêm các gói hỗ trợ chính sách của Chính phủ triển khai cho người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn do COVID-19 đã tác động giảm đà tăng của CPI chung.