Đại sứ của sáu nước gồm Đức, Hà Lan, Áo, Đan Mạch, Estonia và Luxembourg nhấn mạnh “mức giá trần không thể bị hạ thấp hơn nữa hoặc bị thay thế” do lo ngại thiếu nguồn cung khí đốt nhập khẩu từ Nga.
EC sẽ đưa ra các biện pháp bổ sung vào tuần tới nhằm nỗ lực kiểm soát tình trạng giá năng lượng leo thang, đồng thời nhấn mạnh bất kỳ biện pháp mới nào cũng cần có sự đồng thuận cao giữa các nước.
Với 130 terawatt giờ khí đốt trong kho dự trữ, cao hơn mức trung bình nhiều năm qua, nguồn cung của Pháp đủ đáp ứng 2/3 nhu cầu trong mùa Đông cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng hộ gia đình.
Bộ trưởng Năng lượng Bulgaria đã mời Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đàm phán về việc nối lại nguồn cung cấp khí đốt, vốn đã bị tạm dừng từ tháng 4 do bất đồng về phương thức thanh toán.
Thủ tướng Italy khuyến nghị EU cần đưa ra mức giá trần đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga nhằm giảm bớt gánh nặng tăng giá đối với các doanh nghiệp và hộ gia đình.
Phát biểu với báo giới Thổ Nhĩ Kỳ trên chuyến bay từ Sochi về nước, ông Erdogan cho biết: "Một tin tốt lành về chuyến thăm Sochi lần này là chúng tôi đã nhất trí về đồng ruble với ông Putin."
Bộ trưởng Năng lượng Thụy Sĩ Simonetta Sommaruga đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên ở quốc gia Trung Âu này trong những tháng mùa Đông.
Theo chuyên gia tại Đại học Kỹ thuật Shamoon ở Israel, nước này và Ai Cập khó có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu.
Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu cho biết EU chưa thống nhất về việc cấm vận hay áp đặt thuế trừng phạt đối với dầu mỏ và khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Số tiền mà Đức sẽ phải trả cho năng lượng nhập khẩu từ Nga trong năm 2022 sẽ nhiều hơn 60% so với năm 2021, với tổng giá trị ước tính lên tới 32 tỷ euro (34,5 tỷ USD).
Chính phủ Italy muốn bảo vệ người dân và doanh nghiệp khỏi hậu quả của cuộc xung đột và Rome sẵn sàng làm việc với Algeria để phát triển năng lượng tái tạo và hydro xanh.
Bộ trưởng Kinh tế Đức tuyên bố nước này đã giảm nhập khẩu khí đốt của Nga mặc dù trước đó, các ngân hàng Đức cảnh báo kinh tế nước này có thể rơi vào suy thoái nếu ngừng nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Công ty năng lượng quốc gia PGNiG của Ba Lan tuyên bố sẽ không thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng ruble trong khi phía Italy, Đức cho rằng yêu cầu của phía Nga đã "vi phạm hợp đồng."
Hiện tại, năng lượng nhập khẩu từ Nga có tầm quan trọng thiết yếu đối với việc cung cấp cho các dịch vụ công cộng và đời sống hàng ngày của người dân châu Âu.
Thỏa thuận cung cấp khí đốt giữa Nga và Hungary dự kiến có hiệu lực trong 15 năm và việc điều chỉnh khối lượng khí đốt nhập khẩu có thể thực hiện sau 10 năm đầu thỏa thuận.