
Từng bước đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo
Nhiều chuyên gia cho rằng phải đa dạng thị trường xuất khẩu gạo, tránh tình trạng 1 thị trường đóng cửa nhập khẩu gạo, thì gạo Việt Nam lại rớt giá.
Nhiều chuyên gia cho rằng phải đa dạng thị trường xuất khẩu gạo, tránh tình trạng 1 thị trường đóng cửa nhập khẩu gạo, thì gạo Việt Nam lại rớt giá.
Để hỗ trợ thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa, WB đang hỗ trợ Việt Nam tiếp cận TCAF và chuẩn bị dự án hỗ trợ hạ tầng và kỹ thuật cho sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp vay vốn WB.
Kim ngạch xuất khẩu đạt gần 6 tỷ USD và lập kỷ lục mới trong hai năm liên tiếp, liệu gạo Việt Nam có còn nhiều dư địa tăng trưởng trong năm 2025?
Kết quả từ các mô hình thí điểm của Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao đã mang lại hiệu quả cao, tăng lợi nhuận cho nông dân và giảm phát thải trong sản xuất lúa.
Theo ông Hoàng Văn Hồng, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, đến nay, Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao đã triển khai được gần 1 năm và cho những tín hiệu rất khả quan.
Người dân Long An đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tỷ lệ sử dụng giống xác nhận ngày càng cao, góp phần nâng cao phẩm chất lúa hàng hóa.
Chiều 15/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị bàn giải pháp thúc đẩy triển khai đề án phát triển bền vững 1 triệu hécta lúa chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Theo Thủ tướng, Đề án “Phát triển bền vững một triệu hécta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp" là đề án hết sức ý nghĩa với người nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Kiên Giang phát triển sản xuất lúa tập trung ở vùng quy hoạch trọng điểm Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu và U Minh Thượng, đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, hậu cần logistics.
Sau khi thu hoạch 50ha tại Cần Thơ tham gia Đề án Phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, đến nay gạo "giảm phát thải" vẫn còn nằm trong kho doanh nghiệp và chưa có đầu ra.
Long An tiếp tục phát huy hiệu quả Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm.
Kết quả thí điểm canh tác lúa chất lượng cao tại Cần Thơ cho thấy năng suất lúa tăng 10,5% so với mô hình đối chứng, lợi nhuận mô hình điểm cao hơn từ 1,3-6,2 triệu đồng/ha, tương ứng từ 6,6-31,5%.
Tổng kinh phí thực hiện Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao của tỉnh Kiên Giang là hơn 596 tỷ đồng, từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, vốn vay Ngân hàng Thế giới, vốn tư nhân.
50 hecta lúa đầu tiên của Cần Thơ tham gia Đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào giai đoạn thu hoạch.
Nhận định Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao đem lại hiệu quả kinh tế rất cao, chuyên gia Cao Thăng Bình tính sơ bộ nếu đầu tư cho cả chương trình khoảng 1 tỷ USD thì sẽ sinh lợi khoảng 4 tỷ USD.
Đồng Tháp thực hiện mô hình mẫu tại HTX dịch vụ nông nghiệp Thắng Lợi, sẽ đảm bảo nghiêm ngặt những tiêu chuẩn, tiêu chí về hạ tầng, quy trình canh tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ, giảm phát thải.
Đến năm 2030, An Giang sẽ phát triển diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 152.198ha; gạo xuất khẩu chất lượng cao chiếm trên 20% tổng lượng gạo xuất khẩu.
Các chuyên gia IRRI đã phối hợp với các nhà khoa học công bố quy trình canh tác lúa bền vững, chất lượng cao, phát thải thấp, đây là cơ sở quan trọng để triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Vùng chuyên canh này là cách làm đầu tiên trên thế giới, giúp thay đổi tư duy gắn sản xuất lúa gạo với bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Để thực hiện Đề án Phát triển Bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, Sóc Trăng đăng ký tổng diện tích lúa chất lượng cao giảm phát thải thấp đến năm 2030 của tỉnh là 72.000ha.