PGS, Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Anh, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao, được giới thiệu là ứng cử viên của Việt Nam vào vị trí Thẩm phán Tòa án Luật biển Quốc tế với Đoàn Ngoại giao các nước tại Hà Nội.
Là thành viên của UNCLOS, có đường bờ biển dài, Việt Nam tuân thủ luật pháp quốc tế và ủng hộ thúc đẩy, tăng cường hợp tác quốc tế nhằm phục vụ mục tiêu đưa đất nước trở thành quốc gia mạnh về biển.
Việt Nam đã tiến hành lưu chiểu với LHQ hải đồ cùng với danh sách tọa độ địa lý các điểm xác định đường cơ sở thẳng cho lãnh thổ đất liền ở Vịnh Bắc Bộ và ranh giới ngoài lãnh hải tại khu vực này.
Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ khẳng định Việt Nam sẵn sàng phối hợp cùng Pháp trao đổi, thảo luận sâu rộng với tinh thần tin cậy chính trị cao nhằm mang lại hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực.
Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục bám sát đường lối của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết 36 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Việt Nam giới thiệu PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Về Biển Đông, Trưởng đoàn Việt Nam đề nghị các nước thành viên thực hiện chính sách biển một cách trách nhiệm và hợp pháp, cùng nhau bảo đảm hòa bình, ổn định, thịnh vượng và sự phát triển bền vững.
Đối thoại Biển lần 12 sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu toàn diện về kết nối trên không gian biển, hy vọng mở ra những cơ hội xây dựng thúc đẩy hợp tác vì một tương lai phát triển bền vững.
Là thành viên tích cực và có trách nhiệm của ASEAN, Việt Nam luôn sẵn sàng chung tay cùng các nước thành viên ASEAN và các đối tác trong nỗ lực duy trì sự ổn định ở Biển Đông.
Thềm lục địa kéo dài của Mỹ có diện tích khoảng 1 triệu km2, bao gồm 7 vùng. Khu vực biển này chứa nhiều tài nguyên như san hô, cua và là môi trường sống quan trọng cho động vật dưới biển.
Lập trường nhất quán của Việt Nam là mọi tranh chấp phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình trên cơ sở UNCLOS và mong muốn sớm hoàn thiện Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Theo học giả người Indonesia Veeramalla Anjaiah, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra khái niệm "Ngoại giao cây tre" nhằm nhấn mạnh chính sách ngoại giao độc lập, tự chủ, tích cực và không can thiệp.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai nhấn mạnh phải cùng nhau hợp tác giải quyết các thách thức, tận dụng sức mạnh của ngoại giao và hợp tác đa phương, xây dựng lòng tin và tương lai tốt đẹp hơn cho mọi người.
Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte đã dự và phát biểu trong khuôn khổ Hội thảo bàn tròn “Luật pháp quốc tế và Trật tự trên biển” do Học viện Ngoại giao phối hợp với Học viện Clingendael của Hà Lan tổ chức.
Việt Nam và Thái Lan phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương sớm đạt mục tiêu 25 tỷ USD, đẩy mạnh kết nối kinh tế, cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ và góp phần bảo đảm chuỗi cung ứng.
Tại Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông, đa số các học giả đồng tình rằng vấn đề hòa bình, ổn định ở Biển Đông là quan trọng, ưu tiên của mọi quốc gia và mong muốn tránh xảy ra đụng độ, đối đầu.
Việt Nam và Ấn Độ nhất trí phối hợp chặt chẽ, tạo hành lang thuận lợi cho các hoạt động thương mại và đầu tư, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại sớm đạt mốc 20 tỷ USD.
Thủ tướng cho rằng chỉ có lòng tin, sự chân thành và đoàn kết, với vai trò của Liên hợp quốc và sự tham gia tích cực của tất cả các quốc gia mới giúp cộng đồng quốc tế vượt qua các thách thức.
Trong 46 năm hợp tác với Liên hợp quốc, Việt Nam từ một nước cần sự hỗ trợ để tái thiết, đến nay trở thành đối tác ngày càng tích cực, chủ động, đóng góp thực chất vào các hoạt động của Liên hợp quốc.
Hội nghị Cấp cao ASEAN đã ra Tuyên bố của Chủ tịch, trong đó tái khẳng định sự cần thiết tăng cường lòng tin và sự tin cậy lẫn nhau, kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp thêm tình hình.