Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lương Ngọc Khuê cho biết, trong đợt dịch thứ 4, Bộ Y tế đã cử gần 20.000 cán bộ y tế hỗ trợ các tỉnh phía Nam, trong đó đội ngũ điều dưỡng, kỹ thuật viên chiếm tỷ lệ 2/3.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh vừa ban hành văn bản hỏa tốc yêu cầu các đơn vị khẩn trương chuẩn bị sẵn sàng thu dung, cấp cứu, hồi sức tích cực điều trị ca bệnh COVID-19 nặng.
Bệnh viện là nơi ghi nhận và phát hiện COVID-19, vì vậy việc phát hiện sớm, phân luồng và cách ly người bệnh đóng vai trò quan trọng đối với sự an toàn của bệnh viện.
Phó giáo sư, tiến sỹ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh cho biết, đến sáng 21/5, tất cả các bệnh nhân COVID-19 nặng tại Việt Nam đã được chữa khỏi, chưa có trường hợp nào tử vong.
Phó giáo sư, tiến sỹ Lương Ngọc Khuê là một trong ba diễn giả chính tại buổi tọa đàm trực tuyến do Viện Hoa Kỳ-châu Á tổ chức về chủ đề ứng phó với COVID-19.
Hiện còn có 3 ca bệnh nặng cần hội chẩn là bệnh nhân số 19; 161 và bệnh nhân số 91 phi công người Anh, trong đó, bệnh nhân số 19 đã nằm viện được 54 ngày và nằm ở khoa Hồi sức tích cực 44 ngày.
Đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 270 người mắc COVID-19; trong đó, điều trị khỏi 225 trường hợp (83,3%), còn lại 45 bệnh nhân (16,7%) đang điều trị tại 8 cơ sở khám chữa bệnh.
Tại buổi hội chẩn, các chuyên gia tại các điểm cầu đã trao đổi và xin ý kiến về 4 trường hợp bệnh nhân nặng, trong đó có 3 bệnh nhân tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương.
Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết hiện Bộ Y tế đã xây dựng nhiều kịch bản, quy trình để người dân đến khám chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn hiện nay.
Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), đối phó với dịch COVID-19, Việt Nam luôn đi trước khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.
Phó giáo sư-tiến sỹ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, Trưởng đoàn Kiểm tra số 1 về sự thay đổi về chất và lượng của các bệnh viện trong cả nước.
Theo phó giáo sư, tiến sỹ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, đến thời điểm này, công tác y tế đã được chuẩn bị kỹ lưỡng, sẵn sàng phục vụ Tuần lễ Cấp cao APEC.
Hiện nay, sự quan tâm, hiểu biết của cộng đồng nói chung và cán bộ y tế, cán bộ xã nói riêng về công tác hỗ trợ tâm lý, sức khỏe tinh thần cho người dân sau thiên tai, thảm họa vẫn còn hạn chế.