Triều Tiên đã thử nghiệm thành công phản lực trên mặt đất đối với động cơ sử dụng nhiên liệu rắn nhiều giai đoạn dành cho tên lửa siêu vượt âm tầm trung tại Bãi phóng vệ tinh Sohae vào ngày 19/3.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc cho biết tên lửa mà Triều Tiên vừa phóng có đầu đạn hình nón giống tên lửa siêu vượt âm mà Triều Tiên thử nghiệm hồi tháng 1/2022.
Những cuộc thử nghiệm phản lực trên mặt đất đã diễn ra thành công, đồng thời khẳng định độ tin cậy và ổn định của công nghệ thiết kế và sản xuất động cơ nhiên liệu rắn lực đẩy cao của Triều Tiên.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi Triều Tiên tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ quốc tế theo tất cả nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an, cũng như nối lại đối thoại hướng đến hòa bình lâu dài.
Thế giới tuần qua chứng kiến một số sự kiện như Triều Tiên xác nhận lần đầu thử nghiệm tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn, Tổng thống Mỹ thăm Bắc Ireland, một số nước Trung Đông nối lại dịch vụ lãnh sự.
Hình ảnh vệ tinh từ công ty Maxar Technologies có trụ sở tại Mỹ cho thấy Triều Tiên đã ra mắt một ICBM sử dụng nhiên liệu rắn trong cuộc duyệt binh ở Quảng trường Kim Nhật Thành ngày 8/2.
Theo báo Nikkei số ra ngày 11/9, việc chuyển sang nhiên liệu rắn là một trong những thành tựu chính khiến các tên lửa của Triều Tiên khó bị đánh chặn hơn.
Tên lửa đẩy Zuljanah có thiết kế ba tầng, trong đó hai tầng đầu tiên sử dụng nhiên liệu rắn và tầng trên cùng sử dụng nhiên liệu lỏng. Nó có thể mang vệ tinh nặng tới 220kg lên độ cao quỹ đạo 500km.
Hàn Quốc dự kiến sẽ chế tạo một tên lửa gồm 4 tầng, trong đó 3 tầng sử dụng nhiên liệu rắn và tầng cuối sử dụng nhiên liệu lỏng để đưa vệ tinh lên quỹ đạo vào năm 2025.
Thông báo của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc nêu rõ vụ thử tên lửa diễn ra vào thời điểm tình hình an ninh diễn biến phức tạp, khi gần đây Triều Tiên đã vi phạm lệnh cấm và tiến hành phóng thử ICBM.
Tướng Amirali Hajizadeh, người đứng đầu lực lượng hàng không vũ trụ của IRGC, cho biết Iran sẽ sản xuất động cơ tên lửa nhẹ hơn cho các dự án hàng không vũ trụ trong tương lai.
Ngày 2/8, các trang web tuyên truyền của Triều Tiên đã lên tiếng về một quyết định gần đây của Mỹ dỡ bỏ quy định hạn chế Hàn Quốc sử dụng nhiên liệu rắn cho tên lửa đẩy của nước này.
Theo tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không vũ trụ Trung Quốc, bản thiết kế tên lửa Trường Chinh 11A sẽ hoàn tất trong năm nay và dự kiến sẽ thực hiện chuyến bay đầu tiên trong năm 2022.
Theo một báo cáo của CRS, các vụ thử tên lửa của Triều Tiên hồi tháng 5 dường như là nhằm mục đích cải tiến nhiên liệu rắn cũng như các hệ thống dẫn đường cho tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Bình Nhưỡng.
Động cơ thế hệ mới, với đường kính 2,65 mét, sẽ là động cơ tên lửa đẩy mạnh nhất của Trung Quốc, cung cấp sức đẩy tối đa lên tới 200 tấn với tải trọng 71 tấn.
Hồi tuần trước, các nhà khoa học Triều Tiên đã thực hiện thử tĩnh đối với một loại động cơ mới sử dụng nhiên liệu rắn tại thành phố duyên hải Hamhung, miền Đông nước này.
Triều Tiên đã phô trương sức mạnh quân sự trong cuộc diễu binh quy mô lớn chưa từng thấy với những điểm đáng chú ý khiến giới chuyên gia quân sự lo ngại.