
Malaysia đối mặt với thách thức năng lượng do các trung tâm dữ liệu
Trong vòng 5-10 năm tới, nhu cầu phát triển nền kinh tế số có thể khiến nhu cầu điện năng của Malaysia tăng từ 2.000-3.000 MW và gây quá tải cho hệ thống lưới điện.
Trong vòng 5-10 năm tới, nhu cầu phát triển nền kinh tế số có thể khiến nhu cầu điện năng của Malaysia tăng từ 2.000-3.000 MW và gây quá tải cho hệ thống lưới điện.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả lần này cũng là một cách thức để Việt Nam đáp ứng được cam kết đã đặt ra với quốc tế, đó là đạt phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Các ngân hàng Canada đã phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc giải quyết các rủi ro liên quan đến khí hậu, phát sinh từ các hoạt động tài trợ của họ trong vài năm qua.
Tại thành phố Vũng Tàu vừa diễn ra hội thảo triển khai chương trình khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam cho vùng Đông Nam Bộ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết Việt Nam mong muốn Nhật Bản chuyển giao công nghệ và các giải pháp, ứng dụng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhất là về khí tượng, sạt lở, lũ ống, lũ quét...
Văn phòng Dịch vụ Dự án LHQ phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đánh giá tác động của hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam.
Khung Trái phiếu xanh Vietcombank có 4 trụ cột: Sử dụng nguồn vốn thu được từ phát hành trái phiếu; quy trình đánh giá và lựa chọn dự án; quản lý nguồn vốn thu được từ phát hành trái phiếu; báo cáo.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc hình thành và vận hành nhuần nhuyễn sàn giao dịch carbon trong nước cả về pháp lý, con người, cơ chế chính sách; chưa thực hiện giao dịch quốc tế.
Việt Nam hiện đang triển khai duy nhất một Chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải/tín chỉ carbon rừng, với 10,3 triệu tấn CO2 và tiếp nhận 51,5 triệu USD trong giai đoạn 2018-2019.
Là doanh nghiệp phát triển bền vững, từ khi thành lập, Vietjet đã triển khai nhiều hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững với việc tối ưu hoá các nguồn lực.
Để biến tầm nhìn thành hiện thực, các thành phố tham gia sáng kiến "100 Thành phố trung hòa khí hậu và thông minh" sẽ cần nguồn đầu tư khoảng 695,83 tỷ USD.
Kể từ năm 2015 Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu tịnh năng lượng. Năng lượng nhập khẩu có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2015-2020 và đạt mức nhập khẩu kỷ lục vào năm 2020 với 53.605 KTOE
Bộ Công Thương khuyến khích phát triển điện Mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu không giới hạn vùng phát triển theo đúng Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và kế hoạch thực hiện của quy hoạch này.
Theo số liệu năm 2020, tỷ trọng phát thải của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) chỉ chiếm khoảng 7% phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lượng (19,5/273 triệu tấn CO2 tương đương).
Theo lãnh đạo Petrovietnam, trước ảnh hưởng nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu, một trong những giải pháp bền vững và thiết thực nhất lúc này là trồng rừng, phục hồi rừng trên đất ngập nước.
Bộ Công Thương xác định tập trung đẩy mạnh tiết kiệm năng lượng, coi sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề quan trọng, cấp bách, góp phần đảm bảo đủ nguồn điện phát triển kinh tế-xã hội.
Cơ quan đăng ký loại bỏ carbon trên toàn Liên minh châu Âu (EU) sẽ được thành lập 4 năm sau khi Khung chứng nhận cấp EU về loại bỏ carbon (CRCF) được thông qua.
Theo nghiên cứu của Viện Rousseau, EU có thể đảm bảo phần lớn số vốn 1.600 tỷ USD bằng cách chuyển hướng các khoản chi tiêu hiện tại, chủ yếu là chi cho các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có thông điệp mạnh mẽ với chủ đề “Chung ý chí, quyết tâm cao và hành động quyết liệt hướng tới một châu Á phát triển phát thải ròng bằng không.”
Sáng 18/12/2023, tại Tokyo, Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC).