Gói bánh ống đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận để đảm bảo bánh bảo quản được lâu, dền và đẹp mắt. Nếu không khéo bánh rất dễ một đầu to, một đầu nhỏ và lỏng lẻo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Sau khi gói xong, xếp bánh vào nồi, lót lá dong xuống đáy và trên cùng để không bị cháy và giữ được hơi. Bánh được luộc trong khoảng 12-15 giờ, sau khi luộc xong, rửa bánh trong nước lạnh cho sạch nhựa, để ráo hoặc túm lại treo lên. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Gói bánh ống đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận để đảm bảo bánh bảo quản được lâu, dền và đẹp mắt. Nếu không khéo, bánh rất dễ một đầu to, một đầu nhỏ và lỏng lẻo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Vào ngày giáp tết nguyên đán, những người phụ nữ Mường gói những chiếc bánh Ống cho mâm cỗ trong ngày tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Xếp hai lá dong chồng lên nhau theo chiều dọc, quay mặt xanh của lá vào bên trong để bánh có màu xanh bắt mắt. Thịt cắt miếng dài chừng 20cm rải dọc theo chiều của lá giữa hai lớp gạo và quấn lại, bó bằng 2-3 lạt giang. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Sau khi gói xong, xếp bánh vào nồi, lót lá dong xuống đáy và trên cùng để không bị cháy và giữ được hơi. Đun trong khoảng 12 – 15 giờ, thỉnh thoảng thêm nước giữ cho ngập bánh. Luộc xong, rửa bánh trong nước lạnh cho sạch nhựa, để ráo hoặc túm lại treo lên. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Vào ngày gói bánh, con cháu quây quần bên mâm bánh. Mỗi người mỗi việc, chuẩn bị cũng khá cầu kỳ. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Chiếc bánh đẹp được gói tròn đều cả hai đầu, dài chừng 30 cm, quấn chặt tay. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Sau khi gói xong, xếp bánh vào nồi, lót lá dong xuống đáy và trên cùng để không bị cháy và giữ được hơi. Bánh được luộc trong khoảng 12-15 giờ, sau khi luộc xong, rửa bánh trong nước lạnh cho sạch nhựa, để ráo hoặc túm lại treo lên. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)