
Gian nan cuộc đàm phán thuế quan giữa EU và Mỹ
Mỹ có thâm hụt thương mại hàng hóa 236 tỷ USD với EU trong năm 2024, nhưng nếu tính cả thương mại dịch vụ, mức thâm hụt thương mại chung của Mỹ với EU giảm xuống còn 161 tỷ USD.
Mỹ có thâm hụt thương mại hàng hóa 236 tỷ USD với EU trong năm 2024, nhưng nếu tính cả thương mại dịch vụ, mức thâm hụt thương mại chung của Mỹ với EU giảm xuống còn 161 tỷ USD.
Thông báo của Bộ Thương mại Mỹ ngày 2/4 cho biết Washington sẽ chính thức áp thuế 25% đối với bia và lon nhôm rỗng trong tuần này.
Theo Tổng thống Donald Trump, Đại diện Thương mại Mỹ Jamieson Greer dự kiến sẽ có cuộc trao đổi với người đồng cấp Trung Quốc trong tuần tới về căng thẳng thương mại song phương trong thời gian qua.
Đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc Joseph Yun nhấn mạnh thâm hụt thương mại Mỹ-Hàn Quốc ngày càng tăng là đáng lo ngại, yêu cầu Seoul loại bỏ rào cản trong các lĩnh vực nông nghiệp, kỹ thuật số và dịch vụ
Chính quyền Tổng thống Trump đang tăng thuế quan - một chính sách mà các nhà kinh tế cho rằng sẽ làm tăng giá cả khi các doanh nghiệp chuyển chi phí nhập khẩu hàng hóa cao hơn sang người tiêu dùng.
Theo báo cáo sơ bộ của Bộ Tài chính, thặng dư tài khoản vãng lai của Nhật Bản năm 2024 tăng 29,5%, tăng năm thứ 2 liên tiếp và là mức cao nhất kể từ khi dữ liệu được so sánh vào năm 1985.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhật Bản phải hành động ngay lập tức để cải thiện sức khỏe tài chính của nước này trong bối cảnh rủi ro thiên tai gia tăng và chi phí an sinh xã hội tiếp tục tăng.
Cục Phân tích kinh tế thuộc Bộ Thương mại Mỹ cho biết thâm hụt thương mại đã tăng 24,7% lên 98,4 tỷ USD, mức cao nhất kể từ tháng 3/2022, so với mức 78,9 tỷ USD đã điều chỉnh trong tháng 11/2024.
Chỉ số đồng USD, đo lường sức mạnh của đồng bạc xanh so với 6 đồng tiền chủ chốt khác, đã tăng 0,64% lên 108,69 trong phiên 21/1, sau khi mất 1,2% trong phiên trước đó.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau khẳng định chính phủ của ông không muốn một cuộc chiến thương mại với chính quyền mới của Mỹ, nhưng sẽ buộc phải trả đũa nếu Mỹ áp thuế đối với hàng hóa của Canada.
Nền kinh tế Mỹ đã ghi nhận thâm hụt thương mại tăng 19,2% lên 84,4 tỷ USD, với nhập khẩu tăng 3% - con số này cao hơn nhiều so với mức dự báo 74 tỷ USD của trang Briefing.com.
12 trong số 27 doanh nghiệp tham gia khảo sát của Reuters cho biết đang lên kế hoạch đẩy nhanh việc mở nhà máy mới bên ngoài Trung Quốc, để đề phòng trường hợp ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết mức thâm hụt thương mại của nước này ở mức 74,6 tỷ USD trong tháng 4/2024, so với mức 68,6 tỷ USD trong tháng 3/2024.
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản giảm gần 80% xuống 3.570 tỷ yen nhờ xuất khẩu tăng 2,1% lên 101.870 tỷ yen trong khi nhập khẩu giảm 10,3% xuống 105.440 tỷ yen.
Thặng dư tài khoản vãng lai của Nhật Bản trong năm 2023 đã tăng lên 20.630 tỷ yen (140 tỷ USD) nhờ lợi nhuận kỷ lục từ đầu tư nước ngoài và thâm hụt thương mại giảm mạnh.
Trong năm 2023, kim ngạch nhập khẩu của nền kinh tế lớn thứ ba Nam Mỹ đạt 73,714 tỷ USD, giảm 9,6%, trong khi xuất khẩu đạt 66,788 tỷ USD, giảm 24,5%.
Bộ Thương mại Mỹ vừa thông báo thâm hụt thương mại hàng hóa và dịch vụ của nước này đã giảm 2% từ mức 64,5 tỷ USD trong tháng 10/2023 xuống 63,2 tỷ USD trong tháng 11/2023, khiến giá vàng giảm.
Năm 2023, xuất khẩu giảm mạnh đã khiến cán cân thương mại của Hàn Quốc với Trung Quốc bị thâm hụt so với mức thặng dư 1,2 tỷ USD của năm trước đó.
Chủ tịch Trung Quốc đã kêu gọi EU cùng phối hợp để đảm bảo sự ổn định toàn cầu, cải thiện lòng tin chính trị song phương và xóa bỏ "mọi hình thức can thiệp" vào quan hệ hai bên.