Đèn UV được lắp lên trần nhà để tạo ra vùng khử trùng, sau đó không khí lưu thông trong phòng sẽ đưa mầm bệnh vào vùng khử trùng để tia UV vô hiệu hóa chúng, ngăn chặn khả năng lây nhiễm.
Đài khí tượng nhận định nắng nóng tại Nam Bộ năm nay có một số điểm diễn ra bất thường, đợt nắng nóng gần như dài nhất trong nhiều năm qua, bắt đầu từ tháng Hai đến nay và còn tiếp tục kéo dài.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ thực hiện sứ mệnh mới khảo sát ánh sáng tia cực tím trên toàn bầu trời để tìm hiểu cách thức các thiên hà và các ngôi sao hình thành và phát triển.
Thành phố Cà Mau (tỉnh Cà Mau) ngày 4/11 có ngưỡng chỉ số tia cực tím rất cao 8,7 - ở mức này, tia cực tím có thể gây bỏng trong thời gian 25 phút, người dân đi ra ngoài trời cần che chắn thật kỹ.
Ngày 23/9, chỉ số tia cực tím tại Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Quốc (Kiên Giang) ở mức 10.1 - có thể gây bỏng da nếu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Mặt Trời liên tục trong 25 phút.
Để phòng tránh các tác hại của tia UV và đề phòng sốc nhiệt, người dân khi làm việc ngoài trời nắng cần trang bị đồ dùng chống nắng như quần áo bảo hộ lao động, mũ, kính; luôn đảm bảo đủ nước uống.
Theo dự báo, từ ngày 17/5 trở đi, nắng nóng xuất hiện trên diện rộng ở cả Bắc Bộ, các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Phú Yên với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 36-39 độ C, có nơi trên 40 độ C.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định sau khoảng thời gian xảy ra tình trạng nắng nóng trên diện rộng, từ ngày 8/5, tình trạng này ở các khu vực trên cả nước có khả năng chấm dứt.
Theo cơ quan khí tượng quốc gia, từ ngày 4-7/4, chỉ số tia cực tím (tia UV) tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ duy trì ở ngưỡng “nguy cơ gây hại rất cao” đối với sức khỏe người dân.
Nguyên nhân gây ra nắng nóng tại Nam Bộ là do hệ thống áp cao cận nhiệt đới ở trên tầng cao hoạt động mạnh, trục của nó nằm ngay trên khu vực Nam Bộ hoặc Nam Trung Bộ.
Ngày 4/3, nhiều tỉnh, thành phố khu vực Trung Bộ và Nam Bộ có ngưỡng chỉ số tia cực tím rất cao; thời điểm xuất hiện chỉ số tia cực tím cực đại thường xảy ra từ 10 giờ đến 13 giờ.
Bà Sarah Danson, giáo sư khoa ung thư tại Đại học Sheffield, quan ngại tình trạng nắng nóng trong mùa Hè có thể kéo theo nhiều ca mắc ung thư hắc tố và nhiều ca tử vong do mắc bệnh này.
Ngày 3/6, chỉ số tia cực tím tại thành phố Hà Nội là 8.0; thành phố Hải Phòng là 8.5; thành phố Hạ Long là 8.2; thành phố Huế là 8.7;Thành phố Hồ Chí Minh là 9.5; thành phố Cà Mau (Cà Mau) là 9.2.
Từ ngày 26-27/4, có khả năng hình thành một dải hội tụ nhiệt đới đi qua khu vực phía Nam của Biển Đông, xuất hiện các vùng xoáy thấp, dự báo từ 29/4-3/5 sẽ có mưa lớn diện rộng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Ngày 23/4, chỉ số tia cực tím ở Hà Nội và các thành phố Hạ Long, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Hội An ở mức gây hại rất cao; Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Cà Mau ở mức đặc biệt cao.
Dự báo nắng sẽ xuất hiện trên diện rộng ở Bắc Bộ và Trung Bộ; thủ đô Hà Nội thời tiết có sự thay đổi rõ rệt từ se lạnh sang oi nóng, nền nhiệt tăng lên ngưỡng nắng nóng khoảng 35 độ C vào ngày 24/4.
Nghiên cứu phát hiện khói từ các đám cháy rừng bay lên tầng cao của khí quyển có thể đã khiến tầng ozone giảm 1%. Với mức độ này, tầng ozone sẽ phải mất một thập kỷ mới có thể phục hồi tự nhiên.
Ngày 3/2, nhiều nơi thuộc khu vực Trung Bộ và Nam Bộ có ngưỡng chỉ số tia cực tím cao; thời điểm xuất hiện chỉ số tia cực tím cực đại thường xảy ra từ 10 giờ đến 13 giờ.