Trước đề xuất của Tổng công ty Vận tải thủy về việc đầu tư, làm phim trở lại như một cách gỡ rối vướng mắc, các nghệ sỹ Hãng phim cho rằng nếu nhà đầu tư thực sự quan tâm thì đã làm việc này từ trước.
Các đơn vị và doanh nghiệp văn hóa-nghệ thuật đặc thù cần được đối xử một cách đặc biệt, qua đó cân bằng giữa lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội, lợi ích cộng đồng từ các sản phẩm văn hóa nghệ thuật.
Theo đơn gửi Bộ VHTT-DL, tập thể nghệ sỹ-cán bộ Hãng phim truyện Việt Nam đề nghị có đánh giá mức độ thiệt hại của gần 300 bộ phim nhựa bị hư hại, có phương án để VIVASO in bù lại số phim đã hỏng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiến hành kiểm tra ngay việc thực hiện Kết luận thanh tra về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Đại diện Vụ KH-TC của Bộ VHTT và DL cho biết nếu chủ đầu tư VIVASO đưa yêu cầu, phương án thu hồi vốn hợp lệ trước 31/12/2022 thì phương án dùng quỹ mua lại Hãng phim đã có thể được triển khai.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng tìm các giải pháp phù hợp với tình hình mới, có phương án xử lý tồn tại về việc trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam bị hoang tàn, đổ nát, trước ngày 23/3.
Trải qua 70 năm phát triển, nền điện ảnh cách mạng Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào công cuộc chấn hưng văn hóa, làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao tiếp nhận hồ sơ từ cơ quan thanh tra để điều tra, xử lý hai vi phạm khi VIVASO cổ phần hóa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định thực hiện kết luận thanh tra, chắc chắn Vivaso sẽ phải thoái vốn, rút vai trò nhà đầu tư chiến lược tại Hãng phim truyện Việt Nam trước thời hạn.
Quá trình cổ phần hóa vừa qua lộ nhiều “lỗ hổng” khiến hàng loạt khu đất vàng, giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp nhà nước bị thâu tóm với giá rẻ, gây ra thất thoát lớn cho nguồn lực nhà nước.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ VH,TT&DL xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện ngay các qui trình, thủ tục theo qui định để nhà đầu tư chiến lược rút vốn trước thời hạn.
Thời gian qua, bên cạnh những hiệu quả từ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, thực tế vẫn tồn tại những bất cập đòi hỏi phải thúc đẩy cơ cấu lại khu vực đang là nòng cốt của nền kinh tế.
Những tranh cãi “lùm xùm” về cổ đông chiến lược tại các doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian qua, cho thấy có rất nhiều vấn đề nổi cộm trong công tác cổ phần hóa.
Tại buổi công bố, Phó Tổng Thanh tra Đặng Công Huẩn cho biết đây là cuộc thanh tra đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao và phải báo cáo kết quả thanh tra trước ngày 1/12.
Chiều 10/10, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức cuộc họp báo thường kỳ quý III năm 2017, làm rõ hơn những thông tin được đông đảo phóng viên báo chí, dư luận quan tâm.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa có ý kiến chỉ đạo, giao Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Nhấn mạnh việc quan trọng nhất là phải công khai, minh bạch, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh cần thanh tra lại toàn bộ quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có cuộc trao đổi với nhiều cơ quan báo chí, làm rõ những thông tin liên quan tới hậu cổ phần hóa ở Hãng phim truyện Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị công khai việc sửa chữa, nâng cấp trụ sở số 4 Thụy Khuê phục vụ mục đích làm phim, tuyệt đối không cho thuê làm bất cứ việc gì khác.
Chiều 19/9, cuộc đối thoại giữa Vivaso và nghệ sỹ Hãng phim truyện về việc chậm lương, trả lương thấp và chưa có định hướng làm phim, diễn ra căng thẳng nhưng chưa có tiếng nói chung.
Sau khi tiếp quản, ban lãnh đạo mới không có định hướng làm phim, trả lương không đầy đủ theo cam kết trước khi cổ phần hóa, gây nhiều xáo trộn về cơ sở vật chất...
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch rà soát lại toàn bộ quá trình cổ phần hóa để quyết định việc hoàn thành công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Hãng phim Truyện Việt Nam đang phải “gánh” số nợ lên tới 90 tỷ đồng. Trong khi đó, số vốn thực xác định chỉ còn 19 tỷ đồng và nhiều năm liền không có hiệu quả về mặt doanh thu.
Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái nhấn mạnh Hãng phim truyện Việt Nam là “cây đại thụ” của điện ảnh Việt Nam nên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã rất thận trọng trong quá trình cổ phần hóa.