Đóng góp lớn nhất trong tổng xuất siêu của Việt Nam với thị trường CPTPP năm qua là Canada với 5,48 tỷ USD; ngoài ra, xuất siêu của Việt Nam với Mexico cũng đạt 4,5 tỷ USD.
Với việc gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Anh chính thức trở thành thành viên thứ 12 của khối thương mại này.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD năm 2023.
Những năm qua, EVFTA đóng vai trò là đòn bẩy giúp Việt Nam-EU duy trì đà tăng trưởng trong hợp tác thương mại song phương, bất chấp tác động tiêu cực từ COVID-19 cũng như xung đột địa chính trị.
Anh cho biết hơn 99% lượng hàng xuất khẩu hiện nay của Anh sang các nước thành viên CPTPP sẽ được miễn thuế khi hiệp định có hiệu lực, tiềm năng đem lại cho Anh thêm 2,6 tỷ USD/năm vào năm 2040.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết của Quốc hội phê chuẩn Văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Phó Vụ trưởng Vụ chính sách Thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết Anh là một đối tác rất quan trọng đối với Việt Nam, do vậy việc Anh gia nhập CPTPP sẽ tạo thêm thị trường cho Việt Nam.
Sự bế tắc trong các cuộc đàm phán thương mại song phương cùng với sự phản đối của một vài nhóm nông nghiệp tại Canada đang gây cản trở việc Anh vận động để được Canada chấp nhận cho gia nhập CPTPP.
Theo Bộ trưởng điều phối kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto, việc trở thành thành viên của CPTPP sẽ giúp thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu của nước này.
Ước tính khoảng 4 tỷ USD hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Canada không khai thác được lợi ích từ CPTPP, nghĩa là hàng hóa Việt Nam đang bị đắt hơn so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường này.
CPTPP đã tạo ra cơ hội rất lớn cho Việt Nam tiếp cận thị trường mới, nhưng doanh nghiệp phải tăng tốc hơn nữa để chớp thời cơ trước khi các quốc gia tham gia Hiệp định CPTPP mở cửa hội nhập rộng hơn.
Để thực thi các cam kết phi truyền thống trong lĩnh vực lao động, Việt Nam đã và đang tiến hành nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế và từng bước triển khai trên thực tế.
Theo các chuyên gia thương mại, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ quan tâm đến việc xuất khẩu được bao nhiêu và kim ngạch xuất khẩu như thế nào chứ chưa quan tâm việc xây dựng thương hiệu Việt.
Sẽ có 250.000 kg sợi; 2.500.000 chiếc quần áo dệt kim; 750.000 chiếc quần áo dệt thoi; 50.000 chiếc tã trẻ em làm từ sợi tổng hợp và hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2023 theo Hiệp định CPTPP.
Mặc dù tạo đột phá từ việc tham gia CPTPP song một số chuyên gia cho rằng, tỷ trọng hàng hóa của Việt Nam tại các thị trường này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất khiêm tốn.
Bộ Công Thương cho biết Malaysia, Chile và Brunei đã phê chuẩn Hiệp định CPTPP. Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực với Malaysia vào tháng 11/2022, Chile vào tháng 2/2023 và Brunei tháng 7/2023.
Canada được đánh giá là một trong bốn nơi trồng và sản xuất nhân sâm hàng đầu thế giới và CPTPP đã thực sự giúp nhân sâm của nước này được chú ý nhiều hơn nhờ tiếp cận lượng khách hàng Việt Nam.
Theo đại diện VCCI, với những doanh nghiệp sẵn sàng cho lộ trình áp dụng tiêu chuẩn xanh và bền vững, khi triển khai thành công, có thể tự tin vào tất cả các thị trường, kể cả thị trường ngách.
Theo Bộ trưởng Kinh doanh và Thương mại Anh, việc gia nhập CPTPP sẽ là động lực lớn, mang lại hàng tỷ bảng trong thương mại bổ sung, mở ra những cơ hội giao thương cho các doanh nghiệp Anh.
Bộ trưởng Kinh doanh và Thương mại Anh đã ký văn kiện đưa Anh trở thành thành viên mới đầu tiên và quốc gia châu Âu đầu tiên tham gia CPTPP kể từ khi khối này được thành lập năm 2018.
Thủ tướng Rishi Sunak nhấn mạnh: “Gia nhập khối thương mại CPTPP đặt nước Anh vào trung tâm của một nhóm gồm các nền kinh tế năng động và tăng trưởng mạnh mẽ ở khu vực Thái Bình Dương.”
Theo nguồn tin, việc Anh gia nhập CPTPP - dự kiến được thông qua sớm nhất là trong năm nay, được kỳ vọng sẽ giúp tạo đà cho sự trở lại của Mỹ với hiệp định này.
Malaysia thành công trong quá trình đàm phán với Anh về việc bãi bỏ mức thuế nhập khẩu đối với dầu cọ của nước này - động thái giúp Anh đáp ứng được một trong những điều kiện để gia nhập CPTPP.
Ngay từ đầu năm tới nay, các cơ quan chức năng đang tích cực đàm phán nhiều hiệp định nữa; chú trọng hơn tới một số thị trường mà từ trước đến nay Việt Nam chưa có khả năng thâm nhập sâu và mạnh.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc điện đàm với Bộ trưởng Kinh doanh và Thương mại Vương quốc Anh Kemi Badenoch đã thảo luận về tình hình đàm phán gia nhập CPTPP của Anh.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp tích cực với các nước CPTPP để sớm kết thúc việc đàm phán gia nhập Hiệp định của Vương quốc Anh.
Theo Bộ Công Thương, CPTPP, EVFTA, VN-EAEU FTA, UKFTA và nhiều FTA song phương sẽ tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu và châu Mỹ trong năm nay.
TPP ban đầu được ký kết vào tháng 2/2016 bởi 12 quốc gia bao gồm Nhật Bản và Mỹ, nhưng chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump đã rút khỏi hiệp định này vào năm 2017
Bộ trưởng Zafrul Aziz cho biết chính Thủ tướng Anwar đã ký tất cả các thỏa thuận hành chính cần thiết để đảm bảo việc xuất nhập khẩu của nước này có thể tiếp tục theo nội dung hiệp định đã phê chuẩn.