Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ có kế hoạch cấm mọi hoạt động bán thiết bị viễn thông của hai tập đoàn viễn thông Trung Quốc là Huawei và ZTE tại Mỹ vì lý do an ninh quốc gia.
Các công ty công nghệ Mỹ vẫn bán linh kiện cho tập đoàn công nghệ Huawei (Trung Quốc), bất chấp lệnh cấm của Tổng thống Mỹ Donald Trump với lý do an ninh quốc gia.
Viện nghiên cứu công nghệ Massachusetts (Mỹ) đã quyết định cắt giảm các hạng mục nghiên hợp tác trong tương lai với hai tập đoàn công nghệ lớn của Trung Quốc gồm Huawei và ZTE.
Reuters dẫn ba nguồn tin quen biết với vấn đề cho biết Tổng thống Mỹ Trump đang xem xét ban hành sắc lệnh hành pháp vào đầu năm 2019, cấm các công ty Mỹ sử dụng thiết bị viễn thông của Huawei và ZTE.
Theo lệnh cấm được Tổng thống Trump ký ban hành ngày 13/8, phần lớn các sản phẩm công nghệ Huawei và ZTE sẽ bị cấm sử dụng trong các cơ quan chính phủ và các nhà thầu của Mỹ.
Các thượng nghị sỹ đảng Cộng hòa đã từ bỏ một nỗ lực áp đặt những hạn chế khắc nghiệt hơn với ZTE sau khi chính quyền Tổng thống Trump chính thức dỡ bỏ lệnh cấm vận với công ty này.
Giới chức Mỹ cho biết nước này đã ký một thỏa thuận với ZTE để mở đường cho hãng công nghệ Trung Quốc tiếp tục hoạt động sau gần ba tháng bị cấm kinh doanh với các nhà cung cấp Mỹ.
Theo Nhật báo Phố Wall, ngày 5/7, hãng ZTE đã bổ nhiệm các giám đốc điều hành mới, bao gồm CEO và CFO, để tuân thủ thỏa thuận với chính quyền Mỹ nhằm dỡ bỏ lệnh cấm vận.
Bộ Thương mại Mỹ đã tạm thời dỡ bỏ một phần lệnh cấm vận với ZTE, khiến công ty điện tử viễn thông Trung Quốc bị tê liệt kinh doanh trong ba tháng qua.
Tổng thống Mỹ Trump và một nhóm nghị sỹ đảng Cộng hòa từ lưỡng viện đã gặp nhau tại Nhà Trắng ngày 20/6 để thảo luận về sự bất đồng trong cách áp đặt trừng phạt tập đoàn viễn thông ZTE.
Cổ phiếu ZTE ngày 19/6 đã mất 27% giá trị sau khi các nhà lập pháp Mỹ thông qua một dự luật khôi phục các biện pháp trừng phạt nặng nề với nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn thứ hai của Trung Quốc.
Ngày 18/6, Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua Đạo luật ủy quyền quốc phòng quốc gia, mở đường áp dụng lệnh cấm đối với tập đoàn viễn thông khổng lồ Trung Quốc ZTE.
Chủ tịch tập đoàn ZTE đã xin lỗi nhân viên và khách hàng sau khi hãng công nghệ Trung Quốc này đồng ý trả khoản tiền phạt 1 tỷ USD cho Mỹ để bỏ lệnh cấm làm tê liệt các mảng kinh doanh trọng điểm.
ZTE đã ký một thỏa thuận về nguyên tắc với Bộ Thương mại Mỹ về dỡ bỏ lệnh cấm hãng công nghệ Trung Quốc mua các linh kiện và dịch vụ từ các hãng công nghệ Mỹ.
ZTE đang ước tính khoản lỗ ít nhất 20 tỷ nhân dân tệ (3,1 tỷ USD) từ lệnh cấm vận của Mỹ, đã khiến tập đoàn này đình trệ các hoạt động kinh doanh chính.
Theo nhận định của trang CNN Money, việc hãng công nghệ ZTE sụp đổ kinh doanh ở thị trường Mỹ có thể tạo ra một làn sóng gây sốc, tác động mạnh lên cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hiện nay.
Tập đoàn công nghệ Trung Quốc ZTE dường như đang rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng sau khi bị chính quyền Mỹ áp đặt các lệnh cấm chống lại công ty này.
Ngày 6/5, nhà sản xuất điện tử ZTE của Trung Quốc đã nộp đơn lên Cục Công nghiệp và An ninh (BIS) thuộc Bộ Thương mại Mỹ để xin hoãn lệnh cấm vừa được ban hành hồi giữa tháng Tư vừa qua.
Lệnh cấm dựa trên mối đe dọa bảo mật từ các sản phẩm điện thoại của 2 hãng này nhưng nhân viên quân sự Mỹ vẫn được phép mua và sử dụng cá nhân ở bên ngoài căn cứ.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã bày tỏ sự lo ngại các sản phẩm điện thoại của hai hãng điện tử Trung Quốc là Huawei và ZTE có thể tạo ra các nguy cơ an ninh với quân nhân nước này.
Ấn Độ khuyến cáo binh sỹ không sử dụng các ứng dụng điện thoại có nguồn gốc Trung Quốc vì những ứng dụng này có thể được phía Bắc Kinh sử dụng để xác định vị trí của các binh sỹ.
Chuyên gia phân tích Thomas Husson của công ty Forrester (Mỹ) đã có những nhận định khá thận trọng về triển vọng của Gigabit, điện thoại thông minh đầu tiên trên thế giới tương thích với mạng 5G.